Từ đầu 2020, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn tối đa là 40%

Từ 1/1/2020 đến 30/9/2020, tỷ lệ tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn là 40%.

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 22/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Thông tư có hiệu lực từ 1/1/2020, quy định lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. 

Theo đó, từ 1/1/2020 đến 30/9/2020, tỷ lệ tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn là 40%. Giai đoạn 1/10/2020 - 30/9/2021 tỷ lệ tối đa là 37%; từ 1/10/2021 đến 30/9/2022 là 34%; sau 1/10/2022 là 30%. 

Tu dau 2020, ty le von ngan han cho vay trung, dai han toi da la 40%
 

Bên cạnh giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, NHNN tăng hệ số rủi ro kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200%.

Đối với các khoản phải đòi khác có giá trị từ 4 tỷ đồng trở lên (sau khi trừ đi khoản phải đòi của khách hàng đã áp dụng hệ số rủi ro 50%) sẽ bị áp hệ số rủi ro 120%, có hiệu lực từ 1/1/2020 đến hết 31/12/2020 và sau đó sẽ nâng lên 150% từ 1/1/2021. 

Trong dự thảo, các khoản phải đòi của cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống mà dư nợ gốc của một khách hàng có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên thì hệ số rủi ro là 150%.

Hơn 116.800 tỷ 'lãi ảo' tập trung ngân hàng nào nhiều nhất?

(Vietnamdaily) - 27 ngân hàng ghi nhận tới hơn 116.870 tỷ đồng lãi dự thu, tăng 7% so với đầu kỳ. Chỉ có 8 nhà băng có tỷ lệ lãi dự thu trên lợi nhuận sau thuế dưới 1.

Sacombank khủng nhất nhưng đang có dấu hiệu giảm

Tại thời điểm 30/9, tổng mức lãi dự thu của 27 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính là 116.870 tỷ đồng, tăng hơn 7% so với đầu kỳ. Chiếm lớn nhất trong danh sách này là Sacombank, BIDV và SHB.

Chưa đưa việc tăng vốn cho “Big 4” ngân hàng vào nghị quyết trình Quốc hội

Như vậy, hướng bố trí ngân sách nhà nước để tăng vốn cho nhóm ngân hàng này đã có thông tin từ diễn đàn Quốc hội.

Chua dua viec tang von cho “Big 4” ngan hang vao nghi quyet trinh Quoc hoi

Ảnh minh họa.

Ông Thanh cho biết, quá trình góp ý dự thảo nghị quyết có ý kiến đề nghị bổ sung giải pháp tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước vào dự thảo nghị quyết trình Quốc hội thông qua.

Vĩnh Sơn - Sông Hinh may mắn không phải bồi thường hơn 2.000 tỷ đồng cho đối tác Trung Quốc

(Vietnamdaily) - Vĩnh Sơn – Sông Hinh không phải bồi thường số tiền hơn 2.163 tỷ đồng khi hợp tác với nhà thầu Trung Quốc tại dự án Thủy điện Thượng Kon Tum.
 

Ngày 14/11/2019, Toà án Nhân dân Tp Hà Nội đã có quyết định về việc huỷ hoàn toàn Phán quyết trọng tài ngày 10/4/2019 của Hội đồng trọng tài 24/12 buộc CTCP Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh (HoSE: VSH) phải bồi thường số tiền hơn 2.163 tỷ đồng cho Tổ hợp nhà thầu gồm Viện thiết kế Hydro China Huadong và Công ty TNHH Cục đường sắt số 18 Trung Quốc.

Được biết, tranh chấp hai bên có liên quan đến dự án Thuỷ điện Thượng Kon Tum, một trong những dự án lớn trọng điểm quốc gia do Vĩnh Sơn – Sông Hinh làm chủ đầu tư năm 2009 với tổng mức đầu tư phê duyệt ban đầu là 7.408 tỷ đồng (hiện điều chỉnh lên 9.428 tỷ đồng).