Tổng thống Pháp cãi nhau với Thủ tướng Anh tại cuộc họp G7

Trong hội nghị G7 hôm 13/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Anh Borris Johnson có cuộc tranh cãi xoay quanh tiến trình hậu Brexit liên quan đến vùng Bắc Ireland.

Cụ thể, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã hỏi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rằng ông sẽ phản ứng như thế nào nếu các tòa án Pháp cấm vận chuyển xúc xích từ Toulouse đến thủ đô Paris.
Câu hỏi nói trên của Thủ tướng Johnson ngụ ý rằng ông Macron và lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) không nên xem Bắc Ireland là một phần tách rời khỏi Anh.
Đáp lại, Tổng thống Macron lập luận rằng Bắc Ireland có thể không thuộc Vương quốc Anh, theo Telegraph.
Tong thong Phap cai nhau voi Thu tuong Anh tai cuoc hop G7
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (trái) và Thủ tướng Anh Boris Johnson tại Hội nghị thượng đỉnh G-7 ở Cornwall, Vương quốc Anh vảo ngày 13/6. Ảnh: Reuters. 
"Tổng thống Emmanuel Macron nói rằng Toulouse và Paris thuộc cùng một khu vực địa lý, trong khi Bắc Ireland nằm trên một hòn đảo", Điện Elysee cho biết.
"Tổng thống muốn nhấn mạnh rằng việc đưa ra phép so sánh như vậy là khập khiễng", Điện Elysee giải thích.
Vấn đề liên quan đến Bắc Ireland trong tiến trình hậu Brexit xuất phát từ thực tế rằng dù Anh chính thức cắt đứt mọi ràng buộc thành viên với EU từ ngày 1/1/2021, riêng vùng lãnh thổ Bắc Ireland vẫn tiếp tục tuân thủ các quy định của thị trường chung EU và liên minh thuế quan.
Quyết định này được đưa ra để duy trì Hiệp ước Ngày thứ Sáu tốt lành vốn giúp chấm dứt cuộc xung đột tại khu vực Bắc Ireland bắt đầu từ những năm 1960, khiến hàng nghìn người thiệt mạng.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab đã chỉ trích EU vì đối xử với Bắc Ireland như thể đây là một quốc gia riêng biệt chứ không phải là một phần của Vương quốc Anh. Ông cho rằng cách tiếp cận này đang khiến Bắc Ireland chịu nhiều thiệt thòi.
Ông Raab nói với BBC: "Nhiều số liệu khác nhau của EU đã mô tả Bắc Ireland là một quốc gia độc lập, và điều đó là sai".

Hội nghị thượng đỉnh G7 thất bại, nguồn cơn do đâu?

(Kiến Thức) - Hội nghị thưởng đỉnh G7 vừa khép lại tại Canada với việc các nhà lãnh đạo không thể đưa ra tuyên bố chung. Những bức ảnh dưới đây của hãng thông tấn Reuters phần nào cho thấy diễn biến căng thẳng tại hội nghị lần này.

Ngày 10/6, sau khi rời khỏi Hội nghị thượng đỉnh G7 để lên đường tới Singapore, Tổng thống Trump viết trên Twitter cho biết ông sẽ không ký tuyên bố chung được đưa ra bởi các nhà lãnh đạo G7 “vì những phát ngôn sai lệch của Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng thuế quan của Mỹ như một sự xúc phạm”. (Nguồn ảnh: Reuters)
Ngày 10/6, sau khi rời khỏi Hội nghị thượng đỉnh G7 để lên đường tới Singapore, Tổng thống Trump viết trên Twitter cho biết ông sẽ không ký tuyên bố chung được đưa ra bởi các nhà lãnh đạo G7 “vì những phát ngôn sai lệch của Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng thuế quan của Mỹ như một sự xúc phạm”. (Nguồn ảnh: Reuters) 

Như vậy, sau hai ngày họp căng thẳng, các nhà lãnh đạo G7 không thể ra được một tuyên bố chung. Điều này phần nào phản ánh rõ sự chia rẽ ngày càng sâu sắc trong nội bộ G7, đặc biệt là giữa Mỹ và các đồng minh Phương Tây.
 Như vậy, sau hai ngày họp căng thẳng, các nhà lãnh đạo G7 không thể ra được một tuyên bố chung. Điều này phần nào phản ánh rõ sự chia rẽ ngày càng sâu sắc trong nội bộ G7, đặc biệt là giữa Mỹ và các đồng minh Phương Tây.

Được biết, đây là năm thứ hai liên tiếp các nhà lãnh đạo G7 không thể ra tuyên bố chung. Năm ngoái, Hội nghị G7 cũng thất bại khi tất cả không cùng chung quan điểm.
Được biết, đây là năm thứ hai liên tiếp các nhà lãnh đạo G7 không thể ra tuyên bố chung. Năm ngoái, Hội nghị G7 cũng thất bại khi tất cả không cùng chung quan điểm.

Chia rẽ nội bộ G7 đã trở nên gay gắt đến mức các nhà quan sát đã gọi Thượng đỉnh G7 năm nay là “G6 + 1” (G6+Mỹ).
 Chia rẽ nội bộ G7 đã trở nên gay gắt đến mức các nhà quan sát đã gọi Thượng đỉnh G7 năm nay là “G6 + 1” (G6+Mỹ).

Biểu cảm của Tổng thống Trump khi bắt tay Thủ tướng Canada Justin Trudeau trong cuộc gặp song phương bên lề G7.
 Biểu cảm của Tổng thống Trump khi bắt tay Thủ tướng Canada Justin Trudeau trong cuộc gặp song phương bên lề G7.

Từ trái sang phải: Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk, Thủ tướng Anh Theresa May, Thủ tướng Đức Angela Merkle, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Canada Justin Trudeau đứng chụp ảnh lưu niệm.
 Từ trái sang phải: Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk, Thủ tướng Anh Theresa May, Thủ tướng Đức Angela Merkle, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Canada Justin Trudeau đứng chụp ảnh lưu niệm.

Tổng thống Trump trao đổi khi ngồi giữa Giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc tế Christine Lagarde và nhà ngoại giao Uganda Winnie Byanima.
 Tổng thống Trump trao đổi khi ngồi giữa Giám đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc tế Christine Lagarde và nhà ngoại giao Uganda Winnie Byanima.

Tổng thống Trump tiến đến gần Thủ tướng Canada Justin Trudeau trong ngày đầu tới dự hội nghị G7 ở Charlevoix, Quebec.
 Tổng thống Trump tiến đến gần Thủ tướng Canada Justin Trudeau trong ngày đầu tới dự hội nghị G7 ở Charlevoix, Quebec.

Tổng thống Trump ngồi cạnh Thủ tướng Trudeau trong một buổi làm việc.
 Tổng thống Trump ngồi cạnh Thủ tướng Trudeau trong một buổi làm việc.

Tổng thống Trump và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron trong một cuộc gặp song phương bên lề G7.
Tổng thống Trump và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron trong một cuộc gặp song phương bên lề G7. 

Các nhà lãnh đạo của G7 xếp hàng để chuẩn bị chụp ảnh lưu niệm.
 Các nhà lãnh đạo của G7 xếp hàng để chuẩn bị chụp ảnh lưu niệm.

Dấu ấn ngón tay cái của Tổng thống Macron hằn trên tay của Tổng thống Trump sau cái bắt tay tại cuộc gặp song phương.
 Dấu ấn ngón tay cái của Tổng thống Macron hằn trên tay của Tổng thống Trump sau cái bắt tay tại cuộc gặp song phương.

Ảnh mới nhất cuộc sống của người dân ở Dải Gaza

(Kiến Thức) - 20 ngày sau khi quân đội Israel và phong trào Hamas của Palestine đạt được thỏa thuận ngừng bắn, nhiều khu vực ở Dải Gaza vẫn tan hoang như "vùng chiến sự". Người dân địa phương phải dựng lều ở tạm giữa đống đổ nát.

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza
 Hãng Reuters đăng tải loạt ảnh mới nhất ghi lại cuộc sống của người dân ở Dải Gaza, gần 20 ngày sau khi Israel - Hamas đạt thỏa thuận ngừng bắn hôm 21/5, qua đó chấm dứt các cuộc giao tranh kéo dài 11 ngày. Có thể thấy, nhiều người dân địa phương vẫn đang phải sống trong những ngôi nhà bị hư hại hoặc phải dựng lều ở tạm giữa đống đổ nát. (Nguồn ảnh: Reuters)

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-2
Một bé trai Palestine luộc ngô ngoài trời, gần đống đổ nát của những ngôi nhà bị phá hủy trong cuộc không kích của Israel - Palestine, tại Gaza ngày 9/6. 

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-3
 "Phòng khách" ngoài trời của một gia đình Palestine ở Gaza.

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-4
Một bé trai Palestine mang tấm đệm đi qua đống đổ nát ở thành phố Gaza ngày 2/6. 

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-5
 Người dân Palestine ngồi trong ngôi nhà bị hư hại ở Gaza ngày 9/6.

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-6
 Cảnh tượng tan hoang ở khu vực phía bắc Dải Gaza ngày 1/6.

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-7
Nhiều người dân Gaza vẫn phải dựng lều ở tạm. 

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-8
Những người dân Palestine ngồi gần ngôi nhà bị phá hủy ở phía bắc Dải Gaza hôm 1/6. 

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-9
Người đàn ông Palestine tìm những đồ còn dùng được giữa đống đổ nát ở thành phố Gaza hôm 2/6. 

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-10
 Bên trong một ngôi nhà bị hư hại ở Gaza.

Anh moi nhat cuoc song cua nguoi dan o Dai Gaza-Hinh-11
Người đàn ông Palestine nằm nghỉ trong túp lều tạm bợ ở Gaza.