Tình nguyện viên Kiev bị bao vây tính lật đổ chính phủ

(Kiến Thức) - Các tình nguyện viên tiểu đoàn vũ trang bị bao vây bên ngoài thành phố Ilovaysk cuối tháng 8 cáo buộc Kiev không hỗ trợ họ, đe dọa thay đổi chế độ.

Tạp chí Foreign Policy đã đăng tải một bài báo lên trang website chính thức của họ vào ngày 6/9, kể về câu chuyện của các tình nguyện viên tiểu đoàn Donbass.
“ Quân đội đã không đến để giúp khi chúng tôi mắc kẹt đươc hai ngày, đó là phần tồi tệ nhất ", cho biết một chiến binh từ các tình nguyện viên tiểu đoàn Donbass cho hay.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.
Người này nói tiếp: “Tất cả tiểu đoàn được cử tới Ilovaysk đều nghĩ rằng, chính phủ đã phản bội chúng tôi để tiêu diệt tiểu đoàn tình nguyện. Họ lo sợ và muốn kiểm soát bọn tôi”.
Thất bại tại Ilovaysk và một loạt các tổn thất tương tự trên khắp miền đông Ukraine trong những tuần gần đây là một phần của những gì khiến chính quyền trung ương Ukraine đi đến bàn đàm phán cho một kế hoạch ngừng bắn ở Minsk vào ngày 5/9 vừa qua.
Các tình nguyện viên Donbass cho hay, họ lần đầu tiến vào Ilovaysk vào ngày 18/8. Thành phố, nằm ngoại ô Donetsk trên tuyến đường sắt tới biên giới với Nga, được xem là có vị trí chiến lược trong nỗ lực ở quân đội Ukraine nhằm chia tách hai thành trì phe ly khai thân Nga là Donetsk và Lugansk.
“Chúng tôi đã nhờ sự quân đội chi viện ở Ilovaysk. Tuy nhiên, họ không tới và chúng tôi bị bao vây”, một nữ tình nguyện viên tiểu đoàn Donbass cho hay.
“Chúng tôi đã tới giới hạn của sự chịu đựng và sau đó sẽ tới Kiev để thay đổi chế độ. Mọi người đã chết ở Maidan, và không ai trả lời cho điều đó. Bây giờ, mọi người lại chết ở Ilovaysk và cũng chẳng ai cho chúng tôi câu trả lời cả. Chúng tôi muốn thay đổi điều đó”, một người lính thuộc tiểu đoàn này nói.
Các quan chức Bộ Quốc phòng Ukraine báo cáo với Quốc hội về nguyên nhân vụ việc bao vây này rằng, thảm họa trên là do bị rò rỉ thông tin.

Cựu Thủ tướng Thái Lan xinh đẹp, gần gũi sau biến cố

Gác lại những bê bối trong thời gian qua, sau chuyến đi nước ngoài về, cựu Thủ tướng Thái Lan trở nên gần gũi, xinh đẹp hơn.

Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra vừa trở về nước vào ngày 11/8 vừa qua sau một kì nghỉ ở nước ngoài.
Cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra vừa trở về nước vào ngày 11/8 vừa qua sau một kì nghỉ ở nước ngoài.  

Sự trở về của bà theo đúng kế hoạch nhằm xua tan đồn đoán rằng bà có thể đã rời bỏ đất nước do các cáo buộc lơ là trách nhiệm khi còn tại nhiệm.
 Sự trở về của bà theo đúng kế hoạch nhằm xua tan đồn đoán rằng bà có thể đã rời bỏ đất nước do các cáo buộc lơ là trách nhiệm khi còn tại nhiệm.

Bà Yingluck Shinawatra bị phế truất sau cuộc đảo chính quân sự vào ngày 22/5.
Bà Yingluck Shinawatra bị phế truất sau cuộc đảo chính quân sự vào ngày 22/5.  

Hiện bà đang đối mặt với cáo buộc lơ là trách nhiệm trong việc chỉ đạo triển khai kế hoạch trợ giá gạo cho nông dân. Ủy ban chống tham nhũng đã chuyển cáo trạng cho Văn phòng Tổng chưởng lý Thái Lan.
Hiện bà đang đối mặt với cáo buộc lơ là trách nhiệm trong việc chỉ đạo triển khai kế hoạch trợ giá gạo cho nông dân. Ủy ban chống tham nhũng đã chuyển cáo trạng cho Văn phòng Tổng chưởng lý Thái Lan.  

Nếu bị kết tội, bà Yingluck sẽ phải đối mặt với một bản án tù và bị cấm 5 năm hoạt động chính trị.
Nếu bị kết tội, bà Yingluck sẽ phải đối mặt với một bản án tù và bị cấm 5 năm hoạt động chính trị. 

Gác lại những bê bối trong thời gian qua, sau chuyến đi nghỉ ở nước ngoài về, cựu Thủ tướng Thái Lan dường như đã lấy lại cân bằng trong cuộc sống thường ngày.
 Gác lại những bê bối trong thời gian qua, sau chuyến đi nghỉ ở nước ngoài về, cựu Thủ tướng Thái Lan dường như đã lấy lại cân bằng trong cuộc sống thường ngày. 

Giờ đây, với vai trò thường dân bà Yingluck trở nên gần gũi hơn, xinh đẹp hơn.
 Giờ đây, với vai trò thường dân bà Yingluck trở nên gần gũi hơn, xinh đẹp hơn. 
Ảnh của cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck ngày 1/9. Ảnh: FB Yingluck Shinawatra.
 Ảnh của cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck ngày 1/9. Ảnh: FB Yingluck Shinawatra.

Miền đông Ukraine tan hoang trước giờ ngừng bắn

(Kiến Thức) - Các phóng viên ghi lại khung cảnh tan hoang ở miền đông Ukraine trước khi lệnh ngừng bắn đạt được thông qua các cuộc đàm phán hòa bình ở Minsk.

Giới dư luận quốc tế đang trông chờ một lệnh ngừng bắn cùng một bản kế hoạch hòa bình ở miền đông Ukraine trong cuộc đàm phán giữa Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Ukraine Petroshenko và đại diện Nhóm Tiếp xúc. Trong ảnh, một binh sĩ Kiev hút thuốc trong lúc sửa xe quân sự ở khu lều trại gần Kramatorsk ngày 4/9.
 Giới dư luận quốc tế đang trông chờ một lệnh ngừng bắn cùng một bản kế hoạch hòa bình ở miền đông Ukraine trong cuộc đàm phán giữa Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Ukraine Petroshenko và đại diện Nhóm Tiếp xúc. Trong ảnh, một binh sĩ Kiev hút thuốc trong lúc sửa xe quân sự ở khu lều trại gần Kramatorsk ngày 4/9.

Tướng Trung Quốc nghĩ gì từ khủng hoảng Ukraine?

(Kiến Thức) - Tướng Trung Quốc thể hiện sự ủng hộ dành cho giải pháp của ông Putin cũng như thấy sự tương đồng giữa chiến lược của Nga-Trung.

Khi cuộc khủng hoảng Ukraine bước vào giai đoạn căng thẳng, nhiều chuyên gia phân tích ngầm đưa ra nhận định rằng, Trung Quốc mới là “ngư ông đắc lợi” nhất trong biến cố ở Đông Âu này. 
Đầu tiên, Bắc Kinh đã hưởng lợi lộc không nhỏ từ thương vụ khí đốt mang tính bước ngoặt với Nga. Ngoài ra, khủng hoảng ở miền đông Ukraine, theo logic mà nói, sẽ gây khó khăn trong quan hệ Nga-Mỹ, khiến hai bên sao nhãng trong việc lấy lại cân bằng cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đồng thời, nó khuyến khích Moscow tăng cường hợp tác về mọi mặt với Bắc Kinh.