Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Tiết lộ về Bạch Hổ linh thiêng của Cố đô Huế xưa

30/01/2022 07:53

Nằm giữa dòng sông Hương, ở phía Tây Nam của kinh thành Huế, cồn Dã Viên có một vai trò đặc biệt trong phong thủy của Cố đô Huế xưa.

Quốc Lê

Không khí Tết Hà Nội năm 1928 qua ống kính người Pháp

Video: 11 thực phẩm và đồ uống giúp làm dịu các triệu chứng Covid-19

Cận cảnh SUV hơn 4,5 tỷ Volvo XC90 T8 Recharge

Viettel Global đạt gần 1.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2021

Địa Ốc Hoàng Quân báo lãi thấp nhất trong 10 năm

Khi xây dựng Kinh thành Phú Xuân (Huế) vào đầu thế kỷ 19, lấy sông Hương làm chủ thể, vua Gia Long cùng với các nhà quy hoạch thời đó đã chọn cồn Dã Viên làm yếu tố “Bạch Hổ” cùng với cồn Hến làm “Thanh Long” cho nơi định đô.
Khi xây dựng Kinh thành Phú Xuân (Huế) vào đầu thế kỷ 19, lấy sông Hương làm chủ thể, vua Gia Long cùng với các nhà quy hoạch thời đó đã chọn cồn Dã Viên làm yếu tố “Bạch Hổ” cùng với cồn Hến làm “Thanh Long” cho nơi định đô.
Theo quan niệm phong thủy xưa, Thanh Long là con rồng màu xanh lá cây, trấn giữ hướng Đông, còn Bạch Hổ là con hổ màu trắng, trấn giữ Hướng Tây. Đây là hai linh vật trấn trạch quan trọng ở các công trình được xây dựng theo trục Bắc – Nam.
Theo quan niệm phong thủy xưa, Thanh Long là con rồng màu xanh lá cây, trấn giữ hướng Đông, còn Bạch Hổ là con hổ màu trắng, trấn giữ Hướng Tây. Đây là hai linh vật trấn trạch quan trọng ở các công trình được xây dựng theo trục Bắc – Nam.
Ngoài yếu tố Bạch Hổ, trên cồn Dã Viên còn xảy ra một câu chuyện hấp dẫn khác liên quan đến loài hổ. Theo đó, vào thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765), cồn này được dùng làm địa tiểm tổ chức các trận đấu giữa voi và hổ.
Ngoài yếu tố Bạch Hổ, trên cồn Dã Viên còn xảy ra một câu chuyện hấp dẫn khác liên quan đến loài hổ. Theo đó, vào thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765), cồn này được dùng làm địa tiểm tổ chức các trận đấu giữa voi và hổ.
Theo sử sách ghi lại, trong trận đấu diễn ra khoảng năm 1750, và 40 con voi chiến đã quật chết 18 con hổ ở cồn Dã Viên dưới sự chứng kiến của chúa, các quan đại thần và sứ giả phương Tây. Sang thời vua Minh Mạng, hoạt động này mới chuyển về Hổ Quyền.
Theo sử sách ghi lại, trong trận đấu diễn ra khoảng năm 1750, và 40 con voi chiến đã quật chết 18 con hổ ở cồn Dã Viên dưới sự chứng kiến của chúa, các quan đại thần và sứ giả phương Tây. Sang thời vua Minh Mạng, hoạt động này mới chuyển về Hổ Quyền.
Dù đã được đề cập đến từ trước đó rất lâu, phải đến thời vua Tự Đức, cồn Dã Viên mới có tên chính thức. Chuyện bắt đầu khi vị vua có tâm hồn thơ phú dạt dào cho xây dựng một khu vườn ngự trên cồn và đặt tên là “Dữ Dã Viên”.
Dù đã được đề cập đến từ trước đó rất lâu, phải đến thời vua Tự Đức, cồn Dã Viên mới có tên chính thức. Chuyện bắt đầu khi vị vua có tâm hồn thơ phú dạt dào cho xây dựng một khu vườn ngự trên cồn và đặt tên là “Dữ Dã Viên”.
Sau khi khu vườn ngự được xây xong, vào khoảng đầu những năm 1870, vua Tự Đức đã viết bài “Dữ Dã Viên ký” để ca ngợi vẻ đẹp của khu vườn. Từ cái tên “Dữ Dã Viên” nhưng người dân Huế rút gọn thành Dã Viên.
Sau khi khu vườn ngự được xây xong, vào khoảng đầu những năm 1870, vua Tự Đức đã viết bài “Dữ Dã Viên ký” để ca ngợi vẻ đẹp của khu vườn. Từ cái tên “Dữ Dã Viên” nhưng người dân Huế rút gọn thành Dã Viên.
Sau khi vua Tự Đức qua đời năm 1883, việc chăm sóc khu vườn sa sút khiến “Dữ Dã Viên” dần dần hoang phế. Bước sang thời thuộc địa, vào năm 1908, cầu đường sắt Bạch Hổ – Dã Viên được bắc qua cồn. Tới năm năm 1957, hệ thống tháp nước Dã Viên được xây dựng...
Sau khi vua Tự Đức qua đời năm 1883, việc chăm sóc khu vườn sa sút khiến “Dữ Dã Viên” dần dần hoang phế. Bước sang thời thuộc địa, vào năm 1908, cầu đường sắt Bạch Hổ – Dã Viên được bắc qua cồn. Tới năm năm 1957, hệ thống tháp nước Dã Viên được xây dựng...
Hiện tại, cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của Kinh thành Huế xưa – đang được chỉnh trang diện mạo để trở thành khu văn hóa đa năng, phục vụ nhu cầu tham quan, thư giãn của người dân và du khách ở thành phố Huế.
Hiện tại, cồn Dã Viên - “Bạch Hổ” của Kinh thành Huế xưa – đang được chỉnh trang diện mạo để trở thành khu văn hóa đa năng, phục vụ nhu cầu tham quan, thư giãn của người dân và du khách ở thành phố Huế.
Mời quý độc giả xem video: Mâm cỗ Tết cổ truyền của người Hà Nội xưa. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

05/05/2025 06:17
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21
Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

01/05/2025 14:31
Kẻ trộm khiếp vía, không thể 'cuỗm' kho báu khủng trong lăng mộ

Kẻ trộm khiếp vía, không thể 'cuỗm' kho báu khủng trong lăng mộ

26/04/2025 08:09

Bạn có thể quan tâm

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status