Tiếng đàn có sức mạnh bằng chục vạn hùng binh của Gia Cát Lượng

Khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy.

Gia Cát Lượng (181 - 234) được người đời vinh danh là "vạn đại quân sư" (quân sư nghìn đời). Là một nhà quân sự, chính trị nổi tiếng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng "tâm lý chiến" của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam quốc đến ngày nay càng khiến hậu thế thêm khâm phục tài trí con người này.

Tieng dan co suc manh bang chuc van hung binh cua Gia Cat Luong

Gia Cát Lượng trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010. Ảnh: Sohu

Còn nhớ khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy. Khi nghe âm luật và nhìn phong thái bình tĩnh, với tiếng đàn "truyền giao cách cảm" hàm chứa thông điệp đầy ẩn ý của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý hiểu ý liền vội rời đi. Người ta nói, tiếng đàn của Gia Cát Lượng có sức mạnh của chục vạn hùng binh là như vậy.

Tiếng đàn đã hoàn thành xuất sắc vai trò của mình như một loại "vũ khí" lợi hại, xưa nay ít thấy. Chỉ có các bậc cao nhân mới có thể sử dụng chúng và đối thủ cũng nhất định là phải ở cùng một cảnh giới thật cao mới có thể hiểu nổi.

Tieng dan co suc manh bang chuc van hung binh cua Gia Cat Luong-Hinh-2

Tư Mã Ý trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010. Ảnh: Sohu

Trên thực tế thì giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý không xảy ra vụ việc này mà chỉ là hư cấu của La Quán Trung trong Tam quốc diễn nghĩa.

Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của "Không thành kế", thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.

Trong Tam quốc chí của sử Trần Thọ, Gia Cát Lượng đúng là đã có lần ngồi trước doanh trại quân Ngụy rồi ung dung chơi cờ, xung quanh không có binh sĩ hộ vệ mà chỉ có mấy tiểu đồng phục vụ, nhưng quân Ngụy sợ phục binh nên không dám ra đánh chứ không phải là Gia Cát Lượng ngồi trên thành gảy đàn khi quân Ngụy tới tấn công.

Pháp Chính giết nhiều người nhưng vì sao Gia Cát Lượng bỏ qua?

Gia Cát Lượng biết chuyện Pháp Chính sau khi nắm quyền lớn đã triệt hạ những người có mâu thuẫn trong quá khứ, nhưng ông cũng bỏ qua, không nói với Lưu Bị.

Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Ông là người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy trong suốt 60 năm.

Phap Chinh giet nhieu nguoi nhung vi sao Gia Cat Luong bo qua?

Tạo hình Gia Cát Lượng trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010. Ảnh: Sohu

Hải Dương: Quan hệ với trẻ vị thành niên rồi đăng ảnh nóng

Quen nhau trên mạng, nhiều lần thuê nhà nghỉ quan hệ tình dục, Sỹ đã dùng điện thoại quay lại. Khi chia tay, đối tượng này tung hình ảnh nhạy cảm của bạn gái lên mạng.

Ngày 8/10, Công an huyện Nam Sách (Hải Dương) cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Nam Sách vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lê Thành Sỹ (tên gọi khác là Đỗ Tiến Đạt, sinh năm 1999, trú tại khu 13, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) về hành vi giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và làm nhục người khác.
Hai Duong: Quan he voi tre vi thanh nien roi dang anh nong
Đối tượng Lê Thành Sỹ.