Thực phẩm hỗ trợ kiểm soát vi khuẩn HP trong dạ dày

Bạn thường cần sự trợ giúp dược phẩm, đặc biệt là nhiều loại kháng sinh để diệt trừ vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP), thủ phạm chính gây ra các chứng bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng.

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng lạm dụng thuốc mà có thể kiểm soát vi khuẩn HP bằng các cách tự nhiên...
Vi khuẩn HP có trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng, từ viêm dạ dày mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt, bệnh loét dạ dày và ung thư dạ dày đến các bệnh về hệ tim mạch, gan và nhiều hệ thống khác của cơ thể. Có một số loại thực phẩm và thảo dược giúp kiểm soát hữu hiệu vi khuẩn gây hại này.
Nước ép nam việt quất:
Một trong những biện pháp đơn giản nhất là uống nước ép nam việt quất. Nước ép nam việt quất có chứa chất chống ôxy hóa và có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP trong dạ dày. Bạn có thể muốn uống ít nhất 250ml nước ép nam việt quất mỗi ngày để có kết quả tốt.
Cam thảo
Là một phương pháp truyền thống điều trị loét dạ dày trong y học Trung Quốc, cam thảo có thể giúp loại bỏ HP và ngăn chặn vi khuẩn không gắn vào lớp niêm mạc dạ dày. Bạn cũng có thể thử viên thuốc cam thảo tự nhiên để có hiệu quả tốt hơn.
Thuc pham ho tro kiem soat vi khuan HP trong da day
Mật ong Manuka giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP. 
Mật ong Manuka
Một số nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng mật ong Manuka có thể giúp ức chế sự phát triển của HP và ngăn ngừa các biến chứng khác. Có một số bằng chứng cho thấy việc tiêu thụ mật ong Manuka thường xuyên có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP.
Các sản phẩm probiotic:
Probiotic làm tăng số lượng vi khuẩn tốt trong ruột, giúp khống chế HP và các vi khuẩn có hại khác khỏi hệ thống tiêu hóa. Bạn nên dùng nhiều thực phẩm lên men trong chế độ ăn uống. Bạn có thể chọn dưa chua, bắp cải, kefir, tempeh, kombucha và các loại thực phẩm probiotic khác, chẳng hạn như súp miso, sữa chua, tỏi tây, măng tây và hành.
Sâm đỏ Hàn Quốc
Một số nghiên cứu đã tìm ra những tác động tích cực của sâm đỏ Hàn Quốc. Sâm đỏ Hàn Quốc có thể được sử dụng như là liệu pháp điều trị tự nhiên HP vì nó có hoạt tính chống lại HP. Đồng thời, giúp cải thiện chức năng tình dục và hoạt động tinh thần. Dùng thường xuyên sâm đỏ Hàn Quốc cũng có thể giúp làm tăng nhịp tim, hạ đường máu và điều chỉnh huyết áp. Bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng sâm đỏ Hàn Quốc nhằm tránh các chống chỉ định.
Kẹo cao su mastic
Kẹo cao su mastic thực sự là một chất nhựa được sử dụng để điều trị loét dạ dày. Kẹo cao su mastic hoạt động ngay cả khi bạn chỉ tiêu thụ 1mg/ ngày trong vài tuần. Bạn cũng có thể thấy lợi ích ngay cả khi bạn dùng kẹo cao su mastic mỗi tuần một lần.
Mầm cải xanh:
Sự hiện diện của sulforaphane trong mầm cải xanh có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị HP. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, việc tiêu thụ mầm cải xanh hàng ngày trong vài tháng có thể làm giảm sự xâm nhập của HP. Mầm cải xanh cũng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi bị nhiễm trùng. Nên ăn mầm cải xanh tươi vì chúng chứa nồng độ sulforaphane cao hơn.
Dầu ôliu
Đơn giản chỉ cần thay thế dầu ăn thường xuyên của bạn với dầu ôliu để nhận lấy một số lợi ích sức khỏe. Dầu ôliu cũng có thể giúp điều trị tự nhiên HP, do chủ yếu có chứa một số hợp chất chống ôxy hóa mạnh mẽ. Các hợp chất này có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Nhiều nghiên cứu trên động vật đã khẳng định lợi ích của việc sử dụng dầu ôliu để điều trị nhiễm HP và các nhà nghiên cứu tin rằng nó cũng có lợi cho con người. Các nghiên cứu khác cho thấy rằng, tiêu thụ thường xuyên dầu ôliu có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị loét dạ dày.
Trà xanh
Trà xanh có chứa các chất chống ôxy hóa và catechin, trà xanh có thể giúp ngăn ngừa thiệt hại ôxy hóa và nhiễm khuẩn gây nên. Uống trà xanh thường xuyên cũng có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Hơn nữa, trà xanh cũng giúp làm giảm viêm và ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa.
Rượu vang đỏ
Giống như trà xanh, rượu vang đỏ có một số chất chống ôxy hóa và có tính chất kháng khuẩn mạnh. Uống vừa phải có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn. Rượu vang đỏ chứa nồng độ cao của resveratrol có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Rượu vang đỏ có hiệu quả chủ yếu là do sự kết hợp của rượu, resveratrol và độ chua, do đó bạn có thể hưởng lợi bằng cách dùng một ly nhỏ rượu vang đỏ cho mỗi ngày, tốt cho tiêu hóa và tim mạch.
Rau thơm Thyme
Rau thơm Thyme là một gia vị ngon miệng, nhưng nó cũng có một số đặc tính dược lý tuyệt vời. Trong thực tế, rau thơm Thyme có thể được sử dụng trong điều trị tự nhiên HP do có tính chất kháng khuẩn mạnh. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, chiết xuất của rau thơm Thyme có thể làm giảm sự phát triển của HP, thậm chí giúp loại bỏ HP.
Những thực phẩm tự nhiên nêu trên có thể giúp bạn kiểm soát HP trong dạ dày. Tuy nhiên, nếu bạn thấy các triệu chứng liên quan đến dạ dày không thuyên giảm, tốt nhất nên trao đổi với bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Bất ngờ 8 tác hại thức ăn nhanh có thể gây ra cho sức khỏe

Thức ăn nhanh có hại cho sức khỏe của bạn vì nó có thể gây ra các vấn đề sau:

Thức ăn nhanh là gì?

Hỗ trợ kiểm soát vi khuẩn HP trong dạ dày bằng thực phẩm

Ngoài dược phẩm, thực phẩm cũng có thể hỗ trợ kiểm soát diệt trừ vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP), thủ phạm gây ra các chứng bệnh dạ dày - tá tràng.

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng lạm dụng thuốc mà có thể kiểm soát vi khuẩn HP bằng các cách tự nhiên để tránh các bệnh dạ dày do vi khuẩn này gây nên.
Vi khuẩn HP có trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng, từ viêm dạ dày mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt, bệnh loét dạ dày và ung thư dạ dày đến các bệnh về hệ tim mạch, gan và nhiều hệ thống khác của cơ thể. Có một số loại thực phẩm và thảo dược giúp kiểm soát hữu hiệu vi khuẩn gây hại này.
Nước ép nam việt quất:
Một trong những biện pháp đơn giản nhất là uống nước ép nam việt quất. Nước ép nam việt quất có chứa chất chống ôxy hóa và có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP trong dạ dày. Bạn có thể muốn uống ít nhất 250ml nước ép nam việt quất mỗi ngày để có kết quả tốt.
Cam thảo:
Là một phương pháp truyền thống điều trị loét dạ dày trong y học Trung Quốc, cam thảo có thể giúp loại bỏ HP và ngăn chặn vi khuẩn không gắn vào lớp niêm mạc dạ dày. Bạn cũng có thể thử viên thuốc cam thảo tự nhiên để có hiệu quả tốt hơn.
Mật ong Manuka:
Một số nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng mật ong Manuka có thể giúp ức chế sự phát triển của HP và ngăn ngừa các biến chứng khác. Có một số bằng chứng cho thấy việc tiêu thụ mật ong Manuka thường xuyên có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP.
Các sản phẩm probiotic:
Probiotic làm tăng số lượng vi khuẩn tốt trong ruột, giúp khống chế HP và các vi khuẩn có hại khác khỏi hệ thống tiêu hóa. Bạn nên dùng nhiều thực phẩm lên men trong chế độ ăn uống. Bạn có thể chọn dưa chua, bắp cải, kefir, tempeh, kombucha và các loại thực phẩm probiotic khác, chẳng hạn như súp miso, sữa chua, tỏi tây, măng tây và hành.
Sâm đỏ Hàn Quốc:
Một số nghiên cứu đã tìm ra những tác động tích cực của sâm đỏ Hàn Quốc. Sâm đỏ Hàn Quốc có thể được sử dụng như là liệu pháp điều trị tự nhiên HP vì nó có hoạt tính chống lại HP. Đồng thời, giúp cải thiện chức năng tình dục và hoạt động tinh thần. Dùng thường xuyên sâm đỏ Hàn Quốc cũng có thể giúp làm tăng nhịp tim, hạ đường máu và điều chỉnh huyết áp. Bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng sâm đỏ Hàn Quốc nhằm tránh các chống chỉ định.
Kẹo cao su mastic:
Kẹo cao su mastic thực sự là một chất nhựa được sử dụng để điều trị loét dạ dày. Kẹo cao su mastic hoạt động ngay cả khi bạn chỉ tiêu thụ 1mg/ ngày trong vài tuần. Bạn cũng có thể thấy lợi ích ngay cả khi bạn dùng kẹo cao su mastic mỗi tuần một lần.
Mầm cải xanh:
Sự hiện diện của sulforaphane trong mầm cải xanh có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị HP. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, việc tiêu thụ mầm cải xanh hàng ngày trong vài tháng có thể làm giảm sự xâm nhập của HP. Mầm cải xanh cũng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi bị nhiễm trùng. Nên ăn mầm cải xanh tươi vì chúng chứa nồng độ sulforaphane cao hơn.
Dầu ôliu:
Đơn giản chỉ cần thay thế dầu ăn thường xuyên của bạn với dầu ôliu để nhận lấy một số lợi ích sức khỏe. Dầu ôliu cũng có thể giúp điều trị tự nhiên HP, do chủ yếu có chứa một số hợp chất chống ôxy hóa mạnh mẽ. Các hợp chất này có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Nhiều nghiên cứu trên động vật đã khẳng định lợi ích của việc sử dụng dầu ôliu để điều trị nhiễm HP và các nhà nghiên cứu tin rằng nó cũng có lợi cho con người. Các nghiên cứu khác cho thấy rằng, tiêu thụ thường xuyên dầu ôliu có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị loét dạ dày.
Trà xanh:
Trà xanh có chứa các chất chống ôxy hóa và catechin, trà xanh có thể giúp ngăn ngừa thiệt hại ôxy hóa và nhiễm khuẩn gây nên. Uống trà xanh thường xuyên cũng có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Hơn nữa, trà xanh cũng giúp làm giảm viêm và ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa.
Rượu vang đỏ:
Giống như trà xanh, rượu vang đỏ có một số chất chống ôxy hóa và có tính chất kháng khuẩn mạnh. Uống vừa phải có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn. Rượu vang đỏ chứa nồng độ cao của resveratrol có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Rượu vang đỏ có hiệu quả chủ yếu là do sự kết hợp của rượu, resveratrol và độ chua, do đó bạn có thể hưởng lợi bằng cách dùng một ly nhỏ rượu vang đỏ cho mỗi ngày, tốt cho tiêu hóa và tim mạch.
Rau thơm Thyme:
Rau thơm Thyme là một gia vị ngon miệng, nhưng nó cũng có một số đặc tính dược lý tuyệt vời. Trong thực tế, rau thơm Thyme có thể được sử dụng trong điều trị tự nhiên HP do có tính chất kháng khuẩn mạnh. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, chiết xuất của rau thơm Thyme có thể làm giảm sự phát triển của HP, thậm chí giúp loại bỏ HP.
Những thực phẩm tự nhiên nêu trên có thể giúp bạn kiểm soát HP trong dạ dày. Tuy nhiên, nếu bạn thấy các triệu chứng liên quan đến dạ dày không thuyên giảm, tốt nhất nên trao đổi với bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.
 

Ăn theo cách này có thể khiến cà chua thành thuốc độc

Cà chua là một loại quả quen thuộc, chứa nhiều vitamin bổ dưỡng. Tuy nhiên, nếu ăn sai cách loại quả này có thể gây độc, nguy hại cho sức khỏe của bạn.

An theo cach nay co the khien ca chua thanh thuoc doc
Ảnh minh họa: Internet. 
Cà chua chín sẽ đáp ứng được 13% nhu cầu hàng ngày về vitamin A, 8% nhu cầu vitamin B6, từ 33 - 50% nhu cầu vitamin C. Ngoài ra, còn có vitamin B1 (0,06mg), B2 (0,04mg), PP (0,5mg). Các chất bổ dưỡng như đạm, đường, chất béo và khoáng vi lượng như canxi, sắt, kali, phosphor,... có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai ăn cà chua cũng tốt cho sức khỏe và ăn cà chua như thế nào cũng được.
Dưới đây là những sai lầm khi ăn cà chua mà nhiều người mắc phải:
Ăn cà chua xanh
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng.
Ăn cà chua khi đói
Ăn cà chua vào lúc đói, chất pectin và nhựa phenolic có trong cà chua có thể phản ứng với axít, ảnh hưởng lớn đến dạ dày. Dạ dày tiêu thụ những chất này có thể gây nên tình trạng nôn mửa, đau bụng.
An theo cach nay co the khien ca chua thanh thuoc doc-Hinh-2
 
Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này. Ảnh minh họa: Internet
Dùng cà chua nấu chín trong thời gian dài
Khi sử dụng cà chua đã bị nấu chín kĩ hoặc để trong thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị sẽ mất đi. Bên cạnh đó, nếu ăn phải cà chua không còn chất dinh dưỡng có thể gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm.
Ăn cà chua và dưa chuột
Bởi vì dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo.
Ăn cà chua khi đang uống thuốc chống đông máu
Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này.
An theo cach nay co the khien ca chua thanh thuoc doc-Hinh-3
Cà chua chưa chín có chứa số lượng lớn alkaloi, dễ gây ngộ độc thực phẩm. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh như buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi… có thể đe dọa tính mạng. Ảnh minh họa: Internet. 
Ăn cà chua khi đói
Cà chua có chứa một lượng lớn các chất làm se da hòa tan, sẽ phản ứng với axit dạ dày và đông vào cục u không hòa tan. Những khối u này có thể ngăn chặn các môn vị của dạ dày, dẫn đến đau bụng và khó chịu.
Cà chua chứa rất nhiều pectin và nhựa phenolic và các thành phần khác giống như trong quả hồng vàng. Khi ăn cà chua lúc đói, những chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit, hình thành các cục không hòa tan, gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến khó chịu. Dạ dày phải tiêu thụ những chất này có thể gây ra đau bụng, nôn mửa và thậm chí là sốc. Do vậy, tuyệt đối không nên ăn cà chua lúc đang đói.
An theo cach nay co the khien ca chua thanh thuoc doc-Hinh-4
Dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo. Ảnh minh họa: Internet 
Sử dụng chảo nhôm, gang khi chế biến cà chua