Thầy giáo 47 bị đuổi việc vì ôm hôn nữ sinh 17 thắm thiết

Một thầy giáo Trung Quốc 47 tuổi ôm ấp và hôn nữ sinh 17 tuổi trong một buổi dạy kèm rồi đăng video khoe hành vi này lên mạng đã phải lĩnh quả đắng.

Cụ thể, theo SCMP, người này là một thầy giáo vật lý trung học, 47 tuổi ở huyện Luonan, tỉnh Thiểm Tây đã ôm eo thiếu nữ và hôn lên mặt cũng như môi của nữ sinh trong một video do chính ông thầy này đăng lên mạng xã hội đầu tháng này.
Thầy giáo này dạy kèm nữ sinh 3 lần/1 tuần kể từ tháng 11 năm ngoái với giá 100 tệ/giờ (tương đương 16 USD). Ông thầy này đã đăng video hôn nữ sinh lên trang mạng QQ nhưng quên để chế độ riêng tư.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa. 
Trường trung học Luonan, nơi thầy giáo này giảng dạy đã đuổi việc ông này sau một cuộc điều tra. Ông này cũng bị khai trừ khỏi đảng, thu hồi bằng cấp đồng thời bị yêu cầu phải trả lại 2.000 tệ tiền dạy kèm cho gia đình nữ sinh.
"Cảnh sát đã điều tra và phát hiện nữ sinh đồng ý hôn thầy giáo. Cô nữ sinh đã quay video còn thầy giáo này tải nó lên QQ", hiệu trưởng nhà trường chia sẻ với The Beijing News. Hiện cảnh sát chưa phát hiện bằng chứng nữ sinh và giáo viên có quan hệ tình dục đầy đủ.

Indonesia điều động 7 nghìn binh sĩ đi…dọn rác trên sông

(Kiến Thức) - Hàng nghìn binh sĩ Indonesia đã được huy động để thu dọn rác thải trên sông Citarum, một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới nhưng lại là nguồn sống của 28 triệu người dân Indonesia.

Theo Al Jazeera, 7 nghìn binh sĩ Indonesia đã được huy động để thu dọn rác thải ở sông Citarum, một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới hiện nay. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)
 Theo Al Jazeera, 7 nghìn binh sĩ Indonesia đã được huy động để thu dọn rác thải ở sông Citarum, một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới hiện nay. (Nguồn ảnh: Al Jazeera)

Được biết, đầu năm nay, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã cho triển khai dự án làm sạch con sông Citarum trải dài tới 300 km. Đây được coi là một dự án đầy "tham vọng" đối với chính quyền của ông Widodo.
 Được biết, đầu năm nay, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã cho triển khai dự án làm sạch con sông Citarum trải dài tới 300 km. Đây được coi là một dự án đầy "tham vọng" đối với chính quyền của ông Widodo.

Trang thiết bị máy móc được sử dụng trong quá trình làm sạch dòng sông Citarum. Chính quyền Tổng thống Widodo mong muốn trong vòng 7 năm nữa, nước sông không còn bị ô nhiễm và có thể uống được.
 Trang thiết bị máy móc được sử dụng trong quá trình làm sạch dòng sông Citarum. Chính quyền Tổng thống Widodo mong muốn trong vòng 7 năm nữa, nước sông không còn bị ô nhiễm và có thể uống được.

Được biết, con sông Citarum này là nguồn nước tưới tiêu và nguồn nước sinh hoạt của 28 triệu người dân Indonesia.
Được biết, con sông Citarum này là nguồn nước tưới tiêu và nguồn nước sinh hoạt của 28 triệu người dân Indonesia. 

Tuy nhiên, nước thải độc hại từ các nhà máy dệt trong vùng đổ xuống sông cùng rác thải sinh hoạt đã khiến nước sông Citarum bị ô nhiễm nặng nề.
 Tuy nhiên, nước thải độc hại từ các nhà máy dệt trong vùng đổ xuống sông cùng rác thải sinh hoạt đã khiến nước sông Citarum bị ô nhiễm nặng nề.

Mỗi năm, khoảng 500 nghìn mét khối rác thải được đổ xuống con sông này.
Mỗi năm, khoảng 500 nghìn mét khối rác thải được đổ xuống con sông này. 
Nhiều khu vực bờ sông bị biến thành bãi rác của người dân.
Nhiều khu vực bờ sông bị biến thành bãi rác của người dân. 

Rác chất cao như núi trên bờ sông Citarum sau những trận mưa lớn.
Rác chất cao như núi trên bờ sông Citarum sau những trận mưa lớn. 

Vào mùa mưa, những ngôi nhà gần bờ sông Citarum đều bị ngập.
 Vào mùa mưa, những ngôi nhà gần bờ sông Citarum đều bị ngập.

Bãi rác ngay trên bờ sông Citarum. Người dân thường tập kết rác ở đây để đốt gây ô nhiễm môi trường.
 Bãi rác ngay trên bờ sông Citarum. Người dân thường tập kết rác ở đây để đốt gây ô nhiễm môi trường.

Bé Jajang, 16 tuổi, và những người dân địa phương thường sử dụng nước sông Citarum để tắm giặt, rửa bát,…Được biết, Jajang đã bị mắc bệnh về da do sử dụng nước sông ô nhiễm.
Bé Jajang, 16 tuổi, và những người dân địa phương thường sử dụng nước sông Citarum để tắm giặt, rửa bát,…Được biết, Jajang đã bị mắc bệnh về da do sử dụng nước sông ô nhiễm. 

Vì sao Tổng thống Trump quyết định thay thế McMaster bằng John Bolton?

Sự đồng điệu trong quan điểm về Triều Tiên và Iran đã khiến Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định chọn ông John Bolton thay thế McMaster.

Sự đồng điệu trong quan điểm về Triều Tiên và Iran đã khiến Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định chọn ông John Bolton thay thế McMaster.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc John Bolton (trái)- người sẽ thay thế ông McMaster (phải) làm Cố vấn An ninh Quốc gia. Ảnh: Reuters
Cựu Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc John Bolton (trái)- người sẽ thay thế ông McMaster (phải) làm Cố vấn An ninh Quốc gia. Ảnh: Reuters