Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Thăm thánh đường Hồi giáo cổ xưa nổi tiếng nhất Nam Bộ

18/01/2015 12:00

(Kiến Thức) - Có lịch sử lâu đời, thánh đường Mubarak được xây từ năm 1750 bằng gỗ lợp lá. Năm 1922, thánh đường được xây kiên cố hơn với tường vôi, lợp ngói...

Quốc Lê

Khám phá thánh đường Hồi giáo lớn nhất Việt Nam

Nhà thờ Al Noor Hà Nội lên báo Hồi giáo quốc tế

Nằm ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, thánh đường Mubarak của cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi là một trong những thánh đường Hồi giáo nổi tiếng nhất của Việt Nam.
Nằm ở xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, thánh đường Mubarak của cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi là một trong những thánh đường Hồi giáo nổi tiếng nhất của Việt Nam.
Được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, thánh đường gây ấn tượng đầu tiên với cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
Được thiết kế bởi kiến trúc sư Mohamet Amin, thánh đường gây ấn tượng đầu tiên với cổng chính hình vòng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng.
Từ cửa chính của thánh đường trở ra hai bên là hai dãy hành lang với các vòng cung nhọn đầu. Dãy hành lang và vòm cửa này kéo dài sang cả hai bên hông của thánh đường.
Từ cửa chính của thánh đường trở ra hai bên là hai dãy hành lang với các vòng cung nhọn đầu. Dãy hành lang và vòm cửa này kéo dài sang cả hai bên hông của thánh đường.
Trên nóc thánh đường có một tháp lớn hai tầng hình bầu dục, dưới chân tháp có hình trăng lưỡi liềm và ngôi sao, tượng trưng cho đạo Hồi. Bốn góc trên nóc thánh đường đều có bốn tháp nhỏ, giữa nóc có hai tháp bầu tròn nhô cao.
Trên nóc thánh đường có một tháp lớn hai tầng hình bầu dục, dưới chân tháp có hình trăng lưỡi liềm và ngôi sao, tượng trưng cho đạo Hồi. Bốn góc trên nóc thánh đường đều có bốn tháp nhỏ, giữa nóc có hai tháp bầu tròn nhô cao.
Không gian bên trong thánh đường rộng rãi và thoáng mát với tông màu trắng - xanh, được chống đỡ bằng 2 hàng cột. Ở giữa có 2 vòm cung, vừa có tác dụng khuếch đại âm thanh khi cầu nguyện, vừa trổ các cửa sổ hắt ánh sáng tự nhiên xuống thánh đường.
Không gian bên trong thánh đường rộng rãi và thoáng mát với tông màu trắng - xanh, được chống đỡ bằng 2 hàng cột. Ở giữa có 2 vòm cung, vừa có tác dụng khuếch đại âm thanh khi cầu nguyện, vừa trổ các cửa sổ hắt ánh sáng tự nhiên xuống thánh đường.
Nơi hành lễ nằm ở phía bên trái thánh đường, được bố trí đề các tín đồ luôn hướng về thánh địa Mecca khi cầu nguyện.
Nơi hành lễ nằm ở phía bên trái thánh đường, được bố trí đề các tín đồ luôn hướng về thánh địa Mecca khi cầu nguyện.
Quanh các dãy hành lang của thánh đường trang trí nhiều tác phẩm nghệ thuật Hồi giáo.
Quanh các dãy hành lang của thánh đường trang trí nhiều tác phẩm nghệ thuật Hồi giáo.
Có lịch sử rất lâu đời, thánh đường Mubarak được xây dựng từ năm 1750 bằng gỗ lợp lá, và được trùng tu nhiều lần cũng bằng vật liệu này. Năm 1922, thánh đường được xây kiên cố hơn với tường vôi, cột cây tròn và lợp ngói.
Có lịch sử rất lâu đời, thánh đường Mubarak được xây dựng từ năm 1750 bằng gỗ lợp lá, và được trùng tu nhiều lần cũng bằng vật liệu này. Năm 1922, thánh đường được xây kiên cố hơn với tường vôi, cột cây tròn và lợp ngói.
Đến năm 1965, thánh đường được xây mới bằng bê tông cốt sắt, và tồn tại cho đến nay. Tất cả các hạng mục đều do các tín đồ người Chăm địa phương góp công, góp của.
Đến năm 1965, thánh đường được xây mới bằng bê tông cốt sắt, và tồn tại cho đến nay. Tất cả các hạng mục đều do các tín đồ người Chăm địa phương góp công, góp của.
Là công trình kiến trúc tiêu biểu của cộng đồng người Chăm ở Nam bộ, thánh đường Mubarak đã được công nhận là di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia từ năm 1989.
Là công trình kiến trúc tiêu biểu của cộng đồng người Chăm ở Nam bộ, thánh đường Mubarak đã được công nhận là di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia từ năm 1989.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status