Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tận mục tàu ngầm Whiskey Liên Xô từng suýt về tay Hải quân Việt Nam

18/06/2020 08:20

(Kiến Thức) - Liên Xô đã từng có kế hoạch cung cấp cho Hải quân Nhân dân Việt Nam cặp tàu ngầm Project 613/Whiskey trong giai đoạn 1980. Đáng tiếc vì nhiều lý do, kế hoạch này đã không thể thực hiện được.

PV

Cận cảnh tàu cứu hộ "thần hộ mệnh" của lực lượng tàu ngầm Việt Nam

Cận cảnh Hải quân Việt Nam hạ thuỷ tàu chuyên cứu hộ tàu ngầm Yết Kiêu

Bất ngờ: Lực lượng tàu ngầm Việt Nam không chỉ có mỗi Kilo

Có gì đặc biệt bên trong tàu ngầm Kilo mà Hải quân Việt Nam sở hữu?

Sức mạnh đặc biệt của lực lượng tàu ngầm Hải quân Việt Nam

Những năm 1980, Liên Xô đã từng có kế hoạch cung cấp cho Hải quân Nhân dân Việt Nam cặp tàu ngầm Project 613 (NATO gọi là lớp Whiskey) cùng nhiều loại tàu chiến, vũ khí khí tài khác như là một phần của gói chi phí phải trả thuê căn cứ quân sự Cam Ranh kéo dài 25 năm. Đáng tiếc, sau đó vì nhiều lý do mà cặp tàu ngầm 613 này đã không thể tới được Việt Nam. Rất nhiều năm sau, Hải quân Việt Nam mới chính thức có được lực lượng tàu ngầm mạnh mẽ, hiện đại do chính chúng ta “bỏ tiền túi” mua từ Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Những năm 1980, Liên Xô đã từng có kế hoạch cung cấp cho Hải quân Nhân dân Việt Nam cặp tàu ngầm Project 613 (NATO gọi là lớp Whiskey) cùng nhiều loại tàu chiến, vũ khí khí tài khác như là một phần của gói chi phí phải trả thuê căn cứ quân sự Cam Ranh kéo dài 25 năm. Đáng tiếc, sau đó vì nhiều lý do mà cặp tàu ngầm 613 này đã không thể tới được Việt Nam. Rất nhiều năm sau, Hải quân Việt Nam mới chính thức có được lực lượng tàu ngầm mạnh mẽ, hiện đại do chính chúng ta “bỏ tiền túi” mua từ Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Về phần tàu ngầm 613, lớp tàu động cơ điện-diesel này hiện đã ngừng hoạt động hầu hết trên thế giới. Một số bị phá dỡ, còn lại được chuyển làm bảo tàng nổi, qua đó công khai nội thất bên trong tàu ngầm. Ảnh: Tàu ngầm Project 613 mang phiên hiệu S189 của Hải quân Liên Xô được đưa về dòng sông Neva, TP St Petersburg để làm bảo tàng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về phần tàu ngầm 613, lớp tàu động cơ điện-diesel này hiện đã ngừng hoạt động hầu hết trên thế giới. Một số bị phá dỡ, còn lại được chuyển làm bảo tàng nổi, qua đó công khai nội thất bên trong tàu ngầm. Ảnh: Tàu ngầm Project 613 mang phiên hiệu S189 của Hải quân Liên Xô được đưa về dòng sông Neva, TP St Petersburg để làm bảo tàng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đây là cửa ra vào tàu ngầm đặt trên thượng tầng – đài chỉ huy. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đây là cửa ra vào tàu ngầm đặt trên thượng tầng – đài chỉ huy. Nguồn ảnh: Wikipedia
Được đóng theo công nghệ những năm 1950, cho nên khó có thể đòi hỏi rằng các trang bị trên tàu ngầm 613 hiện đại. Ảnh: Kính tiềm vọng của 613. Nguồn ảnh: Wikipedia
Được đóng theo công nghệ những năm 1950, cho nên khó có thể đòi hỏi rằng các trang bị trên tàu ngầm 613 hiện đại. Ảnh: Kính tiềm vọng của 613. Nguồn ảnh: Wikipedia
Hành lang trông khá chật chột, chỉ vừa cho một người đi. Nguồn ảnh: Wikipedia
Hành lang trông khá chật chột, chỉ vừa cho một người đi. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cửa vào khoang ngư lôi tàu ngầm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cửa vào khoang ngư lôi tàu ngầm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đáng chú ý, tàu ngầm Project 613 chịu ảnh hưởng thiết kế tàu ngầm U-boat của phát xít Đức trong CTTG 2 cho nên hệ thống vũ khí của nó cũng bố trí giống hệt U-boat với 4 ống phóng ngư lôi phía mũi và 2 ống ở đuôi – đặc trưng tàu ngầm Đức đến nay vẫn còn tồn tại. Ảnh: Khoang phóng ngư lôi ở đầu mũi với 4 ống phóng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đáng chú ý, tàu ngầm Project 613 chịu ảnh hưởng thiết kế tàu ngầm U-boat của phát xít Đức trong CTTG 2 cho nên hệ thống vũ khí của nó cũng bố trí giống hệt U-boat với 4 ống phóng ngư lôi phía mũi và 2 ống ở đuôi – đặc trưng tàu ngầm Đức đến nay vẫn còn tồn tại. Ảnh: Khoang phóng ngư lôi ở đầu mũi với 4 ống phóng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tổng số ngư lôi mà tàu ngầm động cơ điện-diesel 613 có thể mang theo gồm 12 quả Type 53 series cỡ 533mm có thể đạt tầm bắn khoảng 10km với đầu tự dẫn. Các phiên bản mới nhất loại ngư lôi này hiện vẫn còn được sử dụng trên tàu ngầm lớp Kilo và các thế hệ tàu ngầm hạt nhân Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tổng số ngư lôi mà tàu ngầm động cơ điện-diesel 613 có thể mang theo gồm 12 quả Type 53 series cỡ 533mm có thể đạt tầm bắn khoảng 10km với đầu tự dẫn. Các phiên bản mới nhất loại ngư lôi này hiện vẫn còn được sử dụng trên tàu ngầm lớp Kilo và các thế hệ tàu ngầm hạt nhân Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ngay đằng sau phòng ngư lôi là khoang nghỉ ngơi cho binh sĩ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ngay đằng sau phòng ngư lôi là khoang nghỉ ngơi cho binh sĩ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng phóng ngư lôi đặt ở đuôi tàu ngầm. Ngoài khả năng bắn ngư lôi, các ống phóng trên tàu ngầm còn làm cả chức năng rải thủy lôi với cơ số đến 22 quả AMD-1000 hoặc MDT. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng phóng ngư lôi đặt ở đuôi tàu ngầm. Ngoài khả năng bắn ngư lôi, các ống phóng trên tàu ngầm còn làm cả chức năng rải thủy lôi với cơ số đến 22 quả AMD-1000 hoặc MDT. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tàu ngầm 613 tuy lạc hậu thế nhưng thời bấy giờ Liên Xô đã cố gắng trang bị cho nó tổ hợp radar trinh sát mặt nước RLK-101 và hàng loạt hệ thống định vị thủy âm (sonar), hệ thống đo xa vô tuyến, hệ thống liên lạc dưới nước....Nguồn ảnh: Wikipedia
Tàu ngầm 613 tuy lạc hậu thế nhưng thời bấy giờ Liên Xô đã cố gắng trang bị cho nó tổ hợp radar trinh sát mặt nước RLK-101 và hàng loạt hệ thống định vị thủy âm (sonar), hệ thống đo xa vô tuyến, hệ thống liên lạc dưới nước....Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng vệ sinh của con tàu trông khá rộng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng vệ sinh của con tàu trông khá rộng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng bếp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Phòng bếp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Các thành phần cơ khí của phòng động cơ tàu ngầm - trang bị 2 máy diesel 37D công suất 2.000 mã lực/chiếc, hai động cơ điện PG-101 công suất 1.350 mã lực/chiếc, hai máy điện PG-130 công suất 50 mã lực và 2 trục chân vịt. Nguồn ảnh: Wikipedia
Các thành phần cơ khí của phòng động cơ tàu ngầm - trang bị 2 máy diesel 37D công suất 2.000 mã lực/chiếc, hai động cơ điện PG-101 công suất 1.350 mã lực/chiếc, hai máy điện PG-130 công suất 50 mã lực và 2 trục chân vịt. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đèn được trang bị trong tàu ngầm Project 613. Nguồn ảnh: Wikipedia Video Đo sức mạnh tàu ngầm Kilo Việt Nam - Nguồn: VTC1
Đèn được trang bị trong tàu ngầm Project 613. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video Đo sức mạnh tàu ngầm Kilo Việt Nam - Nguồn: VTC1

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status