Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kinh doanh

Kỳ thú chuyến đi săn thú rừng hái tiền giữa sa mạc

14/09/2015 07:30

(Kiến Thức) - Đối với người Kazakh, việc thuần dưỡng đại bàng để đi săn thú rừng không chỉ là truyền thống có từ lâu đời mà còn là cách để họ mưu sinh.

Thảo Nguyên (theo Washingtonpost)

Hãi hùng xem săn cá sấu khổng lồ

Tò mò tour săn cua đêm 2,7 triệu đồng/người

Một số ít những người thuộc dân tộc Kyrgyzstan và Kazakh sinh sống ở vùng Siberia của Nga đến sa mạc Gobi của Mông Cổ vẫn còn lưu giữ truyền thống thuần dưỡng đại bàng đi săn thú rừng.
Một số ít những người thuộc dân tộc Kyrgyzstan và Kazakh sinh sống ở vùng Siberia của Nga đến sa mạc Gobi của Mông Cổ vẫn còn lưu giữ truyền thống thuần dưỡng đại bàng đi săn thú rừng.
Việc nuôi đại bàng để đi săn thú đã xuất hiện cách đây 4.000 năm tại vùng Trung Á. Nó trở thành một nghệ thuật đáng tự hào và là một trong những di sản văn hoá đặc sắc nhất của người dân nơi đây.
Việc nuôi đại bàng để đi săn thú đã xuất hiện cách đây 4.000 năm tại vùng Trung Á. Nó trở thành một nghệ thuật đáng tự hào và là một trong những di sản văn hoá đặc sắc nhất của người dân nơi đây.
Ngày nay, nghệ thuật đi săn thú rừng cùng đại bàng ngày càng bị mai một. Chỉ khoảng 70 thợ săn thuần dưỡng loài chim này còn hành nghề. Đối với họ, công việc này không chỉ là một truyền thống quan trọng hay một môn thể thao lạ thường mà là cách mưu sinh.
Ngày nay, nghệ thuật đi săn thú rừng cùng đại bàng ngày càng bị mai một. Chỉ khoảng 70 thợ săn thuần dưỡng loài chim này còn hành nghề. Đối với họ, công việc này không chỉ là một truyền thống quan trọng hay một môn thể thao lạ thường mà là cách mưu sinh.
Người Kazakh bắt những con đại bàng nhỏ trong tổ ngoài tự nhiên. Quá trình thuần dưỡng có thể mất từ 3 đến 4 năm. Các thợ săn phải từ từ bắt quen và trở nên thân thiết với chú chim của họ.
Người Kazakh bắt những con đại bàng nhỏ trong tổ ngoài tự nhiên. Quá trình thuần dưỡng có thể mất từ 3 đến 4 năm. Các thợ săn phải từ từ bắt quen và trở nên thân thiết với chú chim của họ.
Tuổi thọ của đại bàng có thể lên tới 40 năm. Người Kazakh coi đại bàng là một thành viên trong gia đình. Họ cũng tin rằng, nếu đại bàng không đi săn, chúng sẽ chết.
Tuổi thọ của đại bàng có thể lên tới 40 năm. Người Kazakh coi đại bàng là một thành viên trong gia đình. Họ cũng tin rằng, nếu đại bàng không đi săn, chúng sẽ chết.
Sau một chuyến đi săn thành công, thợ săn sẽ thưởng cho con đại bàng lá phổi của con mồi. Đó là phần thưởng lớn nhất đối với nó.
Sau một chuyến đi săn thành công, thợ săn sẽ thưởng cho con đại bàng lá phổi của con mồi. Đó là phần thưởng lớn nhất đối với nó.
Asholpan, 13 tuổi, là con gái của một thợ săn huấn luyện đại bàng huyền thoại. Em dường như là người phụ nữ duy nhất trong số 70 người thuần dưỡng đại bàng săn trên thế giới.
Asholpan, 13 tuổi, là con gái của một thợ săn huấn luyện đại bàng huyền thoại. Em dường như là người phụ nữ duy nhất trong số 70 người thuần dưỡng đại bàng săn trên thế giới.
Người Kazakh lưu truyền nghề thuần dưỡng đại bàng từ đời này sang đời khác.
Người Kazakh lưu truyền nghề thuần dưỡng đại bàng từ đời này sang đời khác.
Trong những hành trình dài, các thợ săn thường mang thêm ngựa và lạc đà đi theo để hỗ trợ.
Trong những hành trình dài, các thợ săn thường mang thêm ngựa và lạc đà đi theo để hỗ trợ.
Khi thợ săn mang về một con cáo, cả cộng đồng sẽ ăn mừng. Đối với họ và gia đình, bộ lông của loài vật này quý như một chiếc cúp. Nó giúp họ giữ ấm khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C.
Khi thợ săn mang về một con cáo, cả cộng đồng sẽ ăn mừng. Đối với họ và gia đình, bộ lông của loài vật này quý như một chiếc cúp. Nó giúp họ giữ ấm khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ C.
Cưỡi ngựa là một kỹ năng không thể thiếu của mọi thợ săn thuần dưỡng đại bàng.
Cưỡi ngựa là một kỹ năng không thể thiếu của mọi thợ săn thuần dưỡng đại bàng.
Những con mồi mà đại bàng thường nhắm đến chủ yếu là cáo và các loại động vật nhỏ khác.
Những con mồi mà đại bàng thường nhắm đến chủ yếu là cáo và các loại động vật nhỏ khác.
Người Kazakh đối xử với đại bàng rất nhẹ nhàng và chu đáo bởi họ xem chúng là những "chiến binh" quan trọng giúp họ kiếm thức ăn và áo ấm. Bên cạnh đó, chúng còn là người bạn trung thành.
Người Kazakh đối xử với đại bàng rất nhẹ nhàng và chu đáo bởi họ xem chúng là những "chiến binh" quan trọng giúp họ kiếm thức ăn và áo ấm. Bên cạnh đó, chúng còn là người bạn trung thành.

Top tin bài hot nhất

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

01/05/2025 07:30
Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

02/05/2025 20:00
Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

15/05/2025 08:02

Bạn có thể quan tâm

Giá xăng hôm nay 14/5: Bất ngờ đảo chiều?

Giá xăng hôm nay 19/5: Biến động khó lường?

Giá vàng hôm nay 19/05: Đồng loạt "trượt dốc"?

Giá vàng hôm nay 19/05: Đồng loạt "trượt dốc"?

Tận mục viên kim cương xanh quý hiếm đấu giá gần 500 tỷ

Tận mục viên kim cương xanh quý hiếm đấu giá gần 500 tỷ

Tìm thấy cục vàng 3 tỷ, cô gái mừng hơn trúng số

Tìm thấy cục vàng 3 tỷ, cô gái mừng hơn trúng số

Kiến Gia Hưng trúng gói sửa chữa công trình thủy lợi 4,5 tỷ

Kiến Gia Hưng trúng gói sửa chữa công trình thủy lợi 4,5 tỷ

Sửng sốt con trâu được trả 30 tỷ, chủ "kiêu" không bán

Sửng sốt con trâu được trả 30 tỷ, chủ "kiêu" không bán

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status