Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Sự thật sốc ở những “trại” nô lệ khủng nhất TG

14/11/2013 19:00

(Kiến Thức) - Xã hội ngày càng hiện đại, văn minh nhưng hàng trăm nghìn người, có cả trẻ em vẫn phải sống và làm việc như nô lệ ở nhiều nước trên thế giới.

Bạch Dương (Theo FP)
1. Mauritania: Đây là nước có tỷ lê nô lệ cao nhất thế giới chiếm từ 4%-20% dân số, tương đương 160.000 người. Tình trạng nô lệ ở Mauritania được truyền lại qua nhiều thế hệ. Phần lớn các nô lệ là phụ nữ.
1. Mauritania: Đây là nước có tỷ lê nô lệ cao nhất thế giới chiếm từ 4%-20% dân số, tương đương 160.000 người. Tình trạng nô lệ ở Mauritania được truyền lại qua nhiều thế hệ. Phần lớn các nô lệ là phụ nữ.
2. Haiti: Chế độ nô lệ ở Haiti có từ trước trận động đất kinh hoàng năm 2010. Nô lệ chiếm khoảng 200.000 trong tổng số 10 triệu dân của đất nước này. Hình thức phổ biến nhất là restavek – bóc lột sức lao động của trẻ em. Trong ảnh là bé Casseus Meloude, 7 tuổi, một restavek khóc khi tâm sự với một nhân viên xã hội tại ngôi làng nông thôn gần Les Cayes, Haiti tháng 4/2005.
2. Haiti: Chế độ nô lệ ở Haiti có từ trước trận động đất kinh hoàng năm 2010. Nô lệ chiếm khoảng 200.000 trong tổng số 10 triệu dân của đất nước này. Hình thức phổ biến nhất là restavek – bóc lột sức lao động của trẻ em. Trong ảnh là bé Casseus Meloude, 7 tuổi, một restavek khóc khi tâm sự với một nhân viên xã hội tại ngôi làng nông thôn gần Les Cayes, Haiti tháng 4/2005.
3. Pakistan: Ngân hàng Phát triển châu Á ước tính 1,8 triệu người ở Pakistan là lao động gán nợ - những người buộc phải bán thân làm việc để trả nợ nần. Các khoản nợ thường bị gán từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn phòng Thống kê Liên bang ước tính, Pakistan có 3,8 triệu lao động trẻ em bị gán nợ trong độ tuổi từ 5 đến 14.
3. Pakistan: Ngân hàng Phát triển châu Á ước tính 1,8 triệu người ở Pakistan là lao động gán nợ - những người buộc phải bán thân làm việc để trả nợ nần. Các khoản nợ thường bị gán từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn phòng Thống kê Liên bang ước tính, Pakistan có 3,8 triệu lao động trẻ em bị gán nợ trong độ tuổi từ 5 đến 14.
4. Ấn Độ: Có từ 13 đến 15 triệu nô lệ làm việc trong nhiều ngành công nghiệp. Tình trạng bóc lột, lạm dụng tình dục phụ nữ Ấn Độ, nam giới và người chuyển giới là phổ biến. Một báo cáo về nạn buôn bán người của Mỹ năm 2013 ước tính, khoảng 20-65 triệu công dân Ấn Độ đang làm nô lệ để trả nợ.
4. Ấn Độ: Có từ 13 đến 15 triệu nô lệ làm việc trong nhiều ngành công nghiệp. Tình trạng bóc lột, lạm dụng tình dục phụ nữ Ấn Độ, nam giới và người chuyển giới là phổ biến. Một báo cáo về nạn buôn bán người của Mỹ năm 2013 ước tính, khoảng 20-65 triệu công dân Ấn Độ đang làm nô lệ để trả nợ.
5. Nepal: Nepal không chỉ là khởi nguồn mà còn là đích đến của nạn nô lệ thời hiện đại, thường ở dạng lao động cưỡng bức ở các lò gạch hoặc trong các ổ mại dâm. Ước tính, khoảng 250.000 người của 27 triệu người Nepal đang làm nô lệ. Tổ chức Lao động Quốc tế ước tính, khoảng 600.000 trẻ em Nepal đang làm việc như nô lệ tại các nhà máy và mỏ khai thác.
5. Nepal: Nepal không chỉ là khởi nguồn mà còn là đích đến của nạn nô lệ thời hiện đại, thường ở dạng lao động cưỡng bức ở các lò gạch hoặc trong các ổ mại dâm. Ước tính, khoảng 250.000 người của 27 triệu người Nepal đang làm nô lệ. Tổ chức Lao động Quốc tế ước tính, khoảng 600.000 trẻ em Nepal đang làm việc như nô lệ tại các nhà máy và mỏ khai thác.
6. Moldova: Năm 2012, Tổ chức Di cư Quốc tế ước tính, 32.000 dân Moldova làm việc như nô lệ ở Ukraine, Các Tiểu vương quốc Arab, Thổ Nhĩ Kỳ, Kosovo và nhiều nước khác trên thế giới.
6. Moldova: Năm 2012, Tổ chức Di cư Quốc tế ước tính, 32.000 dân Moldova làm việc như nô lệ ở Ukraine, Các Tiểu vương quốc Arab, Thổ Nhĩ Kỳ, Kosovo và nhiều nước khác trên thế giới.
7. Benin: Hơn 76.000 người từ Benin buộc phải làm việc như nộ lệ ở các trang trại, mỏ khai thác đá… Trong ảnh, hàng chục trẻ em nô lệ đi sau xe cảnh sát ngày 26/9/2003 sau khi cảnh sát phá một đường dây buôn bán người ở biên giới Seme trước khi được đưa tới Benin.
7. Benin: Hơn 76.000 người từ Benin buộc phải làm việc như nộ lệ ở các trang trại, mỏ khai thác đá… Trong ảnh, hàng chục trẻ em nô lệ đi sau xe cảnh sát ngày 26/9/2003 sau khi cảnh sát phá một đường dây buôn bán người ở biên giới Seme trước khi được đưa tới Benin.
8. Bờ Biển Ngà cũng là nguồn gốc và điểm đến của nô lệ phụ nữ và trẻ em. Đây là nước sản xuất ca cao hàng đầu thế giới và nhiều trẻ em đang phải chịu các hình thức tồi tệ nhất của tình trạng nô lệ trong lĩnh vực này. Một báo cáo của chính phủ năm 2010 ước tính hơn 30.000 trẻ em bị buộc phải lao động như nô lệ ở nông thôn trong khi khác 600.000 đến 800.000 trẻ em làm việc trong các trang trại gia đình có quy mô nhỏ, lẻ.
8. Bờ Biển Ngà cũng là nguồn gốc và điểm đến của nô lệ phụ nữ và trẻ em. Đây là nước sản xuất ca cao hàng đầu thế giới và nhiều trẻ em đang phải chịu các hình thức tồi tệ nhất của tình trạng nô lệ trong lĩnh vực này. Một báo cáo của chính phủ năm 2010 ước tính hơn 30.000 trẻ em bị buộc phải lao động như nô lệ ở nông thôn trong khi khác 600.000 đến 800.000 trẻ em làm việc trong các trang trại gia đình có quy mô nhỏ, lẻ.
9. Gambia: Các hình thức phổ biến nhất của chế độ nô lệ ở Gambia là bị ép buộc đi ăn xin, mại dâm cưỡng bức. UNICEF ước tính hơn 60.000 trẻ em Gambia đang sống trong tình trạng nô lệ, đặc biệt là trẻ mồ côi và trẻ em đường phố.
9. Gambia: Các hình thức phổ biến nhất của chế độ nô lệ ở Gambia là bị ép buộc đi ăn xin, mại dâm cưỡng bức. UNICEF ước tính hơn 60.000 trẻ em Gambia đang sống trong tình trạng nô lệ, đặc biệt là trẻ mồ côi và trẻ em đường phố.
10. Gabon: Đây là điểm đến của trẻ em nô lệ từ Tây và Trung Phi. Các bé gái thường bị buôn bán làm nô lệ trong nước hoặc bóc lột tình dục trong khi các bé trai bị bán làm lao động thủ công. Theo thống kê của Chỉ số chế độ nô lệ toàn cầu, trong một số trường hợp, thanh thiếu niên từ các nước láng giềng đến Gabon tự nguyện để làm thuê nhưng cuối cùng bị buộc phải làm nô lệ.
10. Gabon: Đây là điểm đến của trẻ em nô lệ từ Tây và Trung Phi. Các bé gái thường bị buôn bán làm nô lệ trong nước hoặc bóc lột tình dục trong khi các bé trai bị bán làm lao động thủ công. Theo thống kê của Chỉ số chế độ nô lệ toàn cầu, trong một số trường hợp, thanh thiếu niên từ các nước láng giềng đến Gabon tự nguyện để làm thuê nhưng cuối cùng bị buộc phải làm nô lệ.

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

15/05/2025 09:02
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30

Bạn có thể quan tâm

Kinh ngạc bên trong phòng giam của nhà tù khắp thế giới

Kinh ngạc bên trong phòng giam của nhà tù khắp thế giới

Bức tượng Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump bị lấy trộm

Bức tượng Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump bị lấy trộm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status