Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Sông Tô Lịch hiện ra sao sau chỉ đạo làm sạch của ông Nguyễn Đức Chung?

19/08/2020 13:00

(Kiến Thức) - Sau hơn 1 năm thành phố Hà Nội khởi động "dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor" hiện giờ sông Tô Lịch giờ ra sao?

Gia Đạt

Làm sạch bất thành sông Tô Lịch: Xem Singapore hồi sinh sông thối thế nào?

“Bảo bối” của Nhật Bản xử lý bùn siêu nhanh, hồi sinh sông Tô Lịch

JEBO phản bác Chủ tịch Hà Nội, ông Nguyễn Đức Chung: Tôi đọc báo cáo...

Tràn ngập nước thải, liệu sông Tô Lịch có tái sinh thành sông Thames?

Dân đổ ra 2 bờ sông Tô Lịch tròn mắt xem tiến sĩ Nhật Bản làm điều lạ lùng giữa sông

Theo quan sát của PV Kiến Thức vào sáng ngày 18/8/2020 tại khu vực đường Nguyễn Khang, nước sông Tô Lịch có có màu xanh lá cây nhưng nước đục không được trong, mùi hôi thối cũng không phát ra.
Theo quan sát của PV Kiến Thức vào sáng ngày 18/8/2020 tại khu vực đường Nguyễn Khang, nước sông Tô Lịch có có màu xanh lá cây nhưng nước đục không được trong, mùi hôi thối cũng không phát ra.
Tuy nhiên, hiện nay trên mặt sông luôn tồn đọng nhiều rác thải bám vào những vào các bè thủy trúc được thả tại sông Tô Lịch.
Tuy nhiên, hiện nay trên mặt sông luôn tồn đọng nhiều rác thải bám vào những vào các bè thủy trúc được thả tại sông Tô Lịch.
Trước đó, ngày 16/5/2019, thành phố Hà Nội đã khởi động "dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor". Dự án được kỳ vọng sẽ cải thiện được môi trường, giảm ô nhiễm tại sông Tô Lịch.
Trước đó, ngày 16/5/2019, thành phố Hà Nội đã khởi động "dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor". Dự án được kỳ vọng sẽ cải thiện được môi trường, giảm ô nhiễm tại sông Tô Lịch.
Các chuyên gia và công nhân lắp đặt 4 hộp thiết bị xuống đáy sông, với chiều dài 300 m, đoạn từ ngã tư Bưởi - Hoàng Quốc Việt xuôi về phía Cầu Giấy. Ngoàikhu thí điểm dưới lòng sông, các chuyên gia Nhật Bản lắp đặt thêm bốn bể chứa, mỗi bể rộng khoảng 15 m2 để trình diễn tắm và thả cá Koi, cá chép Tam Dươngở bể nước đã qua xử lý.
Các chuyên gia và công nhân lắp đặt 4 hộp thiết bị xuống đáy sông, với chiều dài 300 m, đoạn từ ngã tư Bưởi - Hoàng Quốc Việt xuôi về phía Cầu Giấy. Ngoàikhu thí điểm dưới lòng sông, các chuyên gia Nhật Bản lắp đặt thêm bốn bể chứa, mỗi bể rộng khoảng 15 m2 để trình diễn tắm và thả cá Koi, cá chép Tam Dươngở bể nước đã qua xử lý.
Vào khoảng thời gian đó, sông Tô Lịch đang tồn tại 3 vấn đề chính đó là: Mùi hôi thối; lớp bùn dưới đáy sông và chất lượng nước trong lòng sông. Các chuyêngia Nhật Bản khẳng định với hệ thống bio - nano được lắp đặt dưới lòng sông sẽ giải quyết triệt để được các vấn đề trên.
Vào khoảng thời gian đó, sông Tô Lịch đang tồn tại 3 vấn đề chính đó là: Mùi hôi thối; lớp bùn dưới đáy sông và chất lượng nước trong lòng sông. Các chuyêngia Nhật Bản khẳng định với hệ thống bio - nano được lắp đặt dưới lòng sông sẽ giải quyết triệt để được các vấn đề trên.
Tuy nhiên, dự án này thực hiện được một khoảng thời gian, ngày 9/11/2019, Công ty Cổ Phần Cải Thiện Môi trường Nhật Việt (JVE) đã tháo dỡ hệ thống côngnghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản trên sông Tô Lịch. Dự án vẫn tiếp tục duy trì ở Hồ Tây để kiểm chứng khả năng không bị tái ô nhiễm trở lại tại khu thí điểm.
Tuy nhiên, dự án này thực hiện được một khoảng thời gian, ngày 9/11/2019, Công ty Cổ Phần Cải Thiện Môi trường Nhật Việt (JVE) đã tháo dỡ hệ thống côngnghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản trên sông Tô Lịch. Dự án vẫn tiếp tục duy trì ở Hồ Tây để kiểm chứng khả năng không bị tái ô nhiễm trở lại tại khu thí điểm.
Ngày 30/10/2019, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà đã ra khảo sát khu vực thử nghiệm xử lý nước hồ Tây theo công nghệ Nhật Bản do công ty Cải thiện môi trườngViệt Nhật (JVE) thực hiện.
Ngày 30/10/2019, Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà đã ra khảo sát khu vực thử nghiệm xử lý nước hồ Tây theo công nghệ Nhật Bản do công ty Cải thiện môi trườngViệt Nhật (JVE) thực hiện.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, phương pháp xử lý đã được các cơ quan của Nhật Bản chứng nhận nên đảm bảo độ an toàn, tính tin cậy. Tuy nhiên, chất thải ởhồ, sông ngòi của Nhật Bản khác với Việt Nam cần bổ sung công nghệ xử lý.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, phương pháp xử lý đã được các cơ quan của Nhật Bản chứng nhận nên đảm bảo độ an toàn, tính tin cậy. Tuy nhiên, chất thải ởhồ, sông ngòi của Nhật Bản khác với Việt Nam cần bổ sung công nghệ xử lý.
Lãnh đạo Bộ TN&MT cũng khẳng định, để xử lý triệt để nước thải ở Việt Nam thì cần thu gom và có phương án xử lý riêng. Phương án xử lý như hiện tại chỉ phù hợp với các sông hồ đã ô nhiễm cần xử lý cấp bách để đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Lãnh đạo Bộ TN&MT cũng khẳng định, để xử lý triệt để nước thải ở Việt Nam thì cần thu gom và có phương án xử lý riêng. Phương án xử lý như hiện tại chỉ phù hợp với các sông hồ đã ô nhiễm cần xử lý cấp bách để đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Cũng nói về vấn đề này, tại buổi tiếp xúc với cử tri quận Hoàn Kiếm sau kỳ họp 11 HĐND TP Hà Nội khóa XV (diễn ra từ ngày 3 đến 5/12/2019), ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết: Tổ chức xúc tiến thương mại, môi trường Nhật Bản và Công ty cổ phần Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) đã thông qua Công ty Thoát nước Hà Nội để vào thử nghiệm, xử lý nước sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano Bioreactor của Nhật. Trong quá trình làm thì có chuyện xuất hiện mưa lớn phải xả lũ cho nước Hồ Tây.
Cũng nói về vấn đề này, tại buổi tiếp xúc với cử tri quận Hoàn Kiếm sau kỳ họp 11 HĐND TP Hà Nội khóa XV (diễn ra từ ngày 3 đến 5/12/2019), ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết: Tổ chức xúc tiến thương mại, môi trường Nhật Bản và Công ty cổ phần Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) đã thông qua Công ty Thoát nước Hà Nội để vào thử nghiệm, xử lý nước sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano Bioreactor của Nhật. Trong quá trình làm thì có chuyện xuất hiện mưa lớn phải xả lũ cho nước Hồ Tây.
Thời gian này nước sông Tô Lịch không còn đen ngòm như trước.
Thời gian này nước sông Tô Lịch không còn đen ngòm như trước.
Sông Tô Lịch bỗng xanh ngát lạ thường.
Sông Tô Lịch bỗng xanh ngát lạ thường.
Nhiều người dân cho biết, do hiện tại đang vào mùa mưa nên nước sông sạch hơn, hễ đến mùa hè nắng hạn thì nước lại đen xì, hôi thối.
Nhiều người dân cho biết, do hiện tại đang vào mùa mưa nên nước sông sạch hơn, hễ đến mùa hè nắng hạn thì nước lại đen xì, hôi thối.
Tình trạng rác bị người dân vứt bừa bãi xuống sông vẫn phổ biến.
Tình trạng rác bị người dân vứt bừa bãi xuống sông vẫn phổ biến.
Sông Tô Lịch là dòng sông có bề dày lịch sử, gắn liền với nhiều thế hệ người dân Hà Nội, người dân mong muốn tình trạng ô nhiễm sông sẽ được giải quyết triệt để. >>> Xem thêm: Thực hư làm sạch sông Tô Lịch chỉ trong 3 ngày. VTC NOW.
Sông Tô Lịch là dòng sông có bề dày lịch sử, gắn liền với nhiều thế hệ người dân Hà Nội, người dân mong muốn tình trạng ô nhiễm sông sẽ được giải quyết triệt để.

>>> Xem thêm: Thực hư làm sạch sông Tô Lịch chỉ trong 3 ngày. VTC NOW.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Lặn xuống gỡ lưới vướng chân vịt, một ngư dân mất tích

Tìm thấy thi thể ngư dân mất tích trên vùng biển Bình Thuận

Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi gần hội quán thôn ở Hà Tĩnh

Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi gần hội quán thôn ở Hà Tĩnh

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status