Khu vực nơi xảy ra sự việc. |
Nguồn: ĐTHĐT.
Khu vực nơi xảy ra sự việc. |
Nguồn: ĐTHĐT.
Ngày 2/8, nguồn tin VietNamNet cho biết, Hạt Kiểm lâm huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) vừa có báo cáo về tình hình quy hoạch tại khu vực chốt CSGT đèo Bảo Lộc – nơi xảy ra sạt lở khiến 3 CSGT hy sinh, một người dân tử vong và các vấn đề liên quan vườn sầu riêng trên đồi.
Trong báo cáo của Hạt Kiểm lâm, vị trí đất bị sạt lở tại chốt CSGT đèo Bảo Lộc thuộc tiểu khu 581B, thị trấn Đạ M’ri (huyện Đạ Huoai). Khu vực này trước đây thuộc đất lâm nghiệp do Lâm trường Đạ Huoai quản lý, đến năm 1999 bàn giao cho Ban quản lý rừng Nam Huoai.
Năm 2008, tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng giai đoạn 2008-2020, phần diện tích khu vực trên (gồm chốt CSGT đèo Bảo Lộc, phần diện tích trồng sầu riêng bị sạt lở và một phần diện tích miếu Ba Cô) là đất ngoài quy hoạch 3 loại rừng với diện tích khoảng 2,7 ha.
![]() |
Hiện trường sạt lở, phía trên là đồi trồng sầu riêng. |
Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Văn Khiên - Chủ tịch UBND xã Cao Dương, huyện Lương Sơn cho biết, do ảnh hưởng của động đất tại Hà Nội, trên địa bàn xã xảy ra 3 điểm sạt lở đá, nhiều gia đình bị đá lăn vào gây thiệt hại về tài sản, gia súc và hoa màu.
Cụ thể, theo báo cáo của UBND xã Cao Dương, khoảng 8h sáng 25/3, tại huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội xảy ra trận động đất 4,0 độ richter. Do dư chấn của trận động đất, đến 8h10 cùng ngày, Ủy ban nhân dân xã nhận được thông tin một số mỏ đá trên địa bàn bị sạt lở đá vào nhà dân gây thiệt hại.
Sáng 22/5, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 bằng hình thức biểu quyết điện tử.
![]() |
Ông Tô Lâm được Quốc hội khóa XV bầu làm Chủ tịch nước với số phiếu rất cao. |