Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Tiêu dùng - Bạn đọc

Sang Campuchia, nếm thử món nhện chiên rùng rợn

17/10/2017 14:09

(Kiến Thức) - Bất kỳ du khách nào đến Campuchia cũng dễ dàng bắt gặp món nhện chiên được bày bán như một món đặc sản đường phố.

Thảo Nguyên (TH)
 Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào tới đây cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào tới đây cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot. Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN. Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN. Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN. Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN. Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters. Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters. Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters. Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters. Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr. Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal. Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie. Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot. Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN. Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN. Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN. Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN. Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters. Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters. Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters. Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters. Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr. Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal. Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie. Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.



Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.

Người dân Campuchia nuôi dưỡng những con nhện trong những lỗ đất gần nhà, cho ăn và chăm sóc như những đàn gia súc khác. Nhện chiên là món khoái khẩu của người dân Campuchia nhưng không phải du khách nào cũng đủ can đảm để thử. Ảnh: CNN.
Từ xưa, người Khơ-me-đỏ đã bắt đầu khoái khẩu món nhện và côn trùng vì họ luôn ở trong tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng. Dần dần, đây trở thành một món đặc sản khoái khẩu được bán rất nhiều tại các khu chợ của Campuchia. Ảnh: CNN.
Công thức làm món ăn này là nhện được trộn đều trong bột ngọt, đường, muối, tiêu, tỏi rồi chiên trong dầu cho đến khi vàng ngậy hoặc có thể tẩm bột trước khi thả vào chảo dầu nóng. Thịt nhện hoàn toàn không có mùi hôi và kinh dị như mọi người vẫn tưởng mà có hương vị đặt trưng, khá bùi, giòn tan gần giống thịt cua. Ảnh: CNN.
Người Campuchia từ lâu đã săn bắt nhện để làm thức ăn và thuốc và trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc từ những năm 1970. Ngày nay, loại nhện lớn này còn mang lại thu nhập cho nhiều nông dân ở Campuchia. Ảnh: CNN.
Trong khu rừng nhiệt đới của tỉnh Kampong Thom, phía bắc thủ đô Phnom Penh, Campuchia, những người dân bản địa vẫn hàng ngày đi săn bắt nhện. Ảnh: Reuters.
Tại làng Krasaing, thợ săn sử dụng những chiếc cuốc , hay còn gọi là "aping" trong tiếng Khmer, để đào nhện sói. Khoảng tháng 6, mùa mưa chính ở đây, là thời gian phù hợp cho việc đi săn bắt. Ảnh: Reuters.
Trung bình mỗi con nhện được bán với giá 0,12 USD (khoảng 2.700 đồng). Ngày nào may mắn, một thợ săn nhện có thể kiếm được 12,5 USD (khoảng 285.000 đồng). Ảnh: Reuters.
Skuon ở Campuchia được gọi là thị trấn nhện đen vì loài sinh vật 8 chân này đã trở thành món ăn đặc sản của người dân nơi đây. Ảnh: Reuters.
Món ăn phổ biến nhất được chế biến là nhện chiên giòn, ăn kèm với rau, cơm hoặc mì. Nhiều du khách khi thưởng thức món ăn này cho rằng nó có mùi giống thịt gà và cá tuyết. Ảnh: Staticflickr.
Đối với những người chưa bao giờ ăn món này, người dân địa phương khuyên chỉ nên thử ăn chân của nhện cho an toàn bởi vì phần bụng còn chứa nội tạng và chất dịch. Ngoài ra, nhện đen còn được dùng để ngâm rượu làm thuốc. Ảnh: Thedailymeal.
Ngày nay, loài sinh vật này được xem là đặc sản, món ăn không thể thiếu tại thị trấn Skuon. Chính những con nhện lông đen này đã giúp người dân có thu nhập ổn định hơn khi lượng khách đổ về thị trấn ngày càng đông. Ảnh: Alwaysfoodie.
Tuy nhiên không phải du khách nào đến Skuon cũng đủ can đảm để thử món nhện chiên rùng rợn này. Ảnh: Blogspot.

Top tin bài hot nhất

Giật mình khoai lang Nhật xách tay gần triệu đồng/kg

Giật mình khoai lang Nhật xách tay gần triệu đồng/kg

16/05/2025 14:02
Cty Kỹ thuật Á Châu và những gói thầu tại cấp nước Đồng Nai

Cty Kỹ thuật Á Châu và những gói thầu tại cấp nước Đồng Nai

11/05/2025 17:00
Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

16/05/2025 20:02
Mẹo đơn giản phân biệt hàng giả, hàng nhái bằng mắt thường

Mẹo đơn giản phân biệt hàng giả, hàng nhái bằng mắt thường

15/05/2025 20:02
Vàng nhẫn SJC, DOJI và Bảo Tín Minh Châu giảm sâu trong sáng nay

Vàng nhẫn SJC, DOJI và Bảo Tín Minh Châu giảm sâu trong sáng nay

28/04/2025 15:26

Bạn có thể quan tâm

Kiến Gia Hưng trúng gói sửa chữa công trình thủy lợi 4,5 tỷ

Kiến Gia Hưng trúng gói sửa chữa công trình thủy lợi 4,5 tỷ

TP HCM: Cty 8868 thực hiện duy tu tại An Thới Đông, Lý Nhơn

TP HCM: Cty 8868 thực hiện duy tu tại An Thới Đông, Lý Nhơn

Kỹ thuật Á Châu được Cấp nước Long An chỉ định 5/7 gói thầu

Kỹ thuật Á Châu được Cấp nước Long An chỉ định 5/7 gói thầu

Ai trúng gói thầu xây trụ sở văn phòng cho GENCO3 ?

Ai trúng gói thầu xây trụ sở văn phòng cho GENCO3 ?

Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

Rau dại hơn 1 triệu đồng/kg muốn mua không dễ

Giật mình khoai lang Nhật xách tay gần triệu đồng/kg

Giật mình khoai lang Nhật xách tay gần triệu đồng/kg

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status