"Rồng biển” huyền thoại hiện hình trên đỉnh núi Thụy Sĩ sau hơn 200 triệu năm

Các chuyên gia đã tìm thấy hóa thạch hiếm của loài thằn lằn Ichthyosaurs ở Thụy Sĩ. Loài "rồng biển" này sống cách đây hơn 200 triệu năm.

Mới đây, các chuyên gia vui mừng thông báo về việc tìm thấy hóa thạch của một loài "rồng biển" có mẫu răng dài tới 10 cm tại Thụy Sĩ. Đó chính là hóa thạch của Ichthyosaurs.
Mới đây, các chuyên gia vui mừng thông báo về việc tìm thấy hóa thạch của một loài "rồng biển" có mẫu răng dài tới 10 cm tại Thụy Sĩ. Đó chính là hóa thạch của Ichthyosaurs. 
"Rồng biển" Ichthyosaurs là một trong 3 sinh vật "khủng" được tìm thấy tại Thụy Sĩ. Loài này sống cuối kỷ Trias, khoảng 205 triệu năm trước.
"Rồng biển" Ichthyosaurs là một trong 3 sinh vật "khủng" được tìm thấy tại Thụy Sĩ. Loài này sống cuối kỷ Trias, khoảng 205 triệu năm trước. 
Theo các chuyên gia, Ichthyosaurs là loài thằn lằn biển khổng lồ có hình dáng thuôn dài và hình dáng khá giống rắn.
 Theo các chuyên gia, Ichthyosaurs là loài thằn lằn biển khổng lồ có hình dáng thuôn dài và hình dáng khá giống rắn. 
Những con Ichthyosaurs xuất hiện lần đầu tiên trên Trái đất sau sự kiện đại tuyệt chủng kỷ Permi xảy ra cách đây khoảng 250 triệu năm. Sự kiện này đã xóa sổ hơn 2/3 động vật trên cạn và 96% loài động vật biển.
Những con Ichthyosaurs xuất hiện lần đầu tiên trên Trái đất sau sự kiện đại tuyệt chủng kỷ Permi xảy ra cách đây khoảng 250 triệu năm. Sự kiện này đã xóa sổ hơn 2/3 động vật trên cạn và 96% loài động vật biển. 
Với việc tìm thấy hóa thạch của "rồng biển" Ichthyosaurs, các chuyên gia giải mã được bí ẩn lớn về việc loài này có răng hay không.
Với việc tìm thấy hóa thạch của "rồng biển" Ichthyosaurs, các chuyên gia giải mã được bí ẩn lớn về việc loài này có răng hay không. 
Giáo sư Martin Sander từ Đại học Bonn, đồng chủ nhiệm của nghiên cứu trên cho hay các chuyên gia từng phỏng đoán Ichthyosaurs có răng nhưng chưa tìm thấy bất cứ bằng chứng hay tài liệu nào mô tả hình dáng của chúng.
 Giáo sư Martin Sander từ Đại học Bonn, đồng chủ nhiệm của nghiên cứu trên cho hay các chuyên gia từng phỏng đoán Ichthyosaurs có răng nhưng chưa tìm thấy bất cứ bằng chứng hay tài liệu nào mô tả hình dáng của chúng. 
Khi tìm thấy mẫu răng của Ichthyosaurs, các chuyên gia đã chứng thực được loài thằn lằn biển này sở hữu bộ răng lớn để ăn thức ăn.
 Khi tìm thấy mẫu răng của Ichthyosaurs, các chuyên gia đã chứng thực được loài thằn lằn biển này sở hữu bộ răng lớn để ăn thức ăn. 
“Ichthyosaurs có cấu trúc răng rất đặc trưng giúp có thể dễ dàng nhận ra ngay ở chân răng và cả thân răng", giáo sư Martin Sander cho hay.
 “Ichthyosaurs có cấu trúc răng rất đặc trưng giúp có thể dễ dàng nhận ra ngay ở chân răng và cả thân răng", giáo sư Martin Sander cho hay. 
Theo giáo sư Martin Sander, Ichthyosaurs có thể đã ăn các chủng ichthyosaurs nhỏ hơn và loài mực khổng lồ.
 Theo giáo sư Martin Sander, Ichthyosaurs có thể đã ăn các chủng ichthyosaurs nhỏ hơn và loài mực khổng lồ.

Mời độc giả xem video: Argentina: Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới. Nguồn: THDT.

Dùng “rồng cường dương” bồi bổ cho quý ông sao cho hiệu quả?

(VietnamDaily) - Với giá tiền triệu, rượu ngâm “rồng cường dương” được đồn thổi là một loại thần tửu có “công lực” không kém gì Viagra được quý ông Việt săn lùng. Thực tế, rồng cường dương cũng là một vị thuốc quý trong Đông y.

Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?

Rồng cường dương” còn gọi là hải long, cá chìa vôi, rồng biển, được đánh bắt quanh năm, nhưng tốt nhất là vào tháng hè - thu và được chế biến như cá ngựa (hải mã), có thể sử dụng dạng tươi hoặc phơi khô.

Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-2
Theo lương y Phạm Quốc Vinh, Hội Đông y TP.HCM, hải mã, hải sâm và hải long đều là những vị thuốc quý, thực sự có công dụng tráng dương, cường thận, bồi bổ xương khớp.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-3
Riêng hải long còn được các thầy thuốc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên dùng làm thuốc.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-4
Hải long có vị ngọt, tính ấm, tác động vào các kinh mạch thuộc thận, có các tác dụng bổ thận, tráng dương... nên được dùng trong nhiều thang thuốc trị liệt dương, đau lưng, bổ thận và giúp phụ nữ dễ sinh nở.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-5
Bài thuốc từ hải long chữa liệt dương, đau lưng (do bổ thận hư): Hải long phơi sấy khô rồi tán thành bột dùng lần 6 - 10g, hoặc dùng ngâm rượu uống ngày uống 3 ly nhỏ tương đương 12g hải long.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-6
Chữa cho người già yếu suy nhược: Hải long tươi làm gỏi với lá đinh lăng, hành tây, rau thơm, gia vị vừa đủ, hoặc bài hải long tươi nấu cháo với gạo thơm cho thêm tiêu, hành, gia vị vừa đủ ăn tuần vài lần.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-7
Hải long thường được ví như một thứ Viagra đến từ biển khơi, có khả năng cải thiện “chuyện ấy” của các quý ông một cách rõ rệt.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-8
Đặc biệt, rượu ngâm “rồng cường dương” được ví là một loại thần tửu có “công lực” không kém gì Minh Mạng thang huyền thoại.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-9
Hải long thường được phơi khô trước khi ngâm rượu, nhưng cũng có khi được ngâm tươi.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-10
Mỗi bình rượu ngâm hải long thường có giá tiền triệu, chênh lệch nhau dựa vào số lượng hải long và các thành phần đi kèm.
Dung “rong cuong duong” boi bo cho quy ong sao cho hieu qua?-Hinh-11
Hiện, hải long được đánh bắt ngày càng nhiều tại các vùng biển Việt Nam để phục vụ nhu cầu thị trường. Tình trạng này khiến nhiều loài cá chìa vôi trở nên khan hiếm và được đưa vào trong Sách đỏ của Việt Nam. Ảnh: Internet. 

Bất ngờ lộ diện “Rồng biển” huyền thoại dài khủng 10m

Việc tìm thấy hóa thạch của con "rồng biển" được xem là khám phá chưa từng có tiền lệ và một trong những phát hiện vĩ đại nhất trong lịch sử cổ sinh vật học.

Bat ngo lo dien “Rong bien” huyen thoai dai khung 10m
 Mới đây, hóa thạch của một con "rồng biển" Temnodontosaurus trigonodon rất hiếm thấy trên thế giới đã lần đầu tiên được khai quật ở Anh. 

Phát hiện ghi chép lâu đời nhất về cực quang, hiện tượng này xảy đã cực lâu

Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, các chuyên gia cho hay Trung Quốc ghi chép sớm nhất về cực quang. Hiện tượng này xảy ra vào thế kỷ 10 trước Công nguyên.

Phat hien ghi chep lau doi nhat ve cuc quang, hien tuong nay xay da cuc lau
 Các chuyên gia mới công bố kết quả nghiên cứu về một ghi chép cổ của Trung Quốc có tên "Biên niên sử tre". Những thông tin được người xưa ghi chép trên thẻ tre. Trong số này có ghi chép sớm nhất về cực quang.