Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Quan sát nguyệt thực toàn phần, siêu trăng và trăng xanh thế nào?

31/01/2018 07:21

Theo Hội thiên văn học trẻ Việt Nam, Mặt Trăng sẽ xuất hiện vào khoảng 17h30 ngày 31/1, trước khi nguyệt thực toàn phần bắt đầu lúc 20h29. Hiện tượng này sẽ kéo dài trong khoảng 5 giờ.

Theo Thế Long/ Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tối 31/1, hiện tượng trăng xanh, siêu trăng và nguyệt thực toàn phần sẽ lần đầu tiên hội tụ sau 150 năm. Lý giải về điều này, Mặt Trăng thường quay quanh Trái Đất trong 29,5 ngày. Tháng 1/2018 có 31 ngày, trong đó ngày rằm tháng 11 âm lịch rơi vào ngày 1/1, ngày rằm của tháng Chạp rơi vào ngày 31/1. Vì vậy, chúng ta có cơ hội được chứng kiến trăng tròn hai lần trong một tháng (trăng xanh). Bên cạnh đó, Mặt Trăng đồng thời đi vào vùng tối của Trái Đất, khiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần diễn ra. Đồ họa: The weather network.
Tối 31/1, hiện tượng trăng xanh, siêu trăng và nguyệt thực toàn phần sẽ lần đầu tiên hội tụ sau 150 năm. Lý giải về điều này, Mặt Trăng thường quay quanh Trái Đất trong 29,5 ngày. Tháng 1/2018 có 31 ngày, trong đó ngày rằm tháng 11 âm lịch rơi vào ngày 1/1, ngày rằm của tháng Chạp rơi vào ngày 31/1. Vì vậy, chúng ta có cơ hội được chứng kiến trăng tròn hai lần trong một tháng (trăng xanh). Bên cạnh đó, Mặt Trăng đồng thời đi vào vùng tối của Trái Đất, khiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần diễn ra. Đồ họa: The weather network.
Cùng thời điểm đó, Mặt Trăng ở quỹ đạo rất gần Trái Đất, giúp chúng ta có thể quan sát hành tinh này ở kích thước lớn hơn so với thông thường (siêu trăng). Hình ảnh đồ họa cho thấy Việt Nam nằm trong khu vực có thể quan sát nguyệt thực toàn phần trong tối 31/1. Một số vùng ở phía tây của đất nước không nằm trong dải này nhưng thực tế vẫn có thể quan sát pha một phần và toàn phần của hiện tượng thiên văn kỳ thú này. Đồ họa: Date and Time.
Cùng thời điểm đó, Mặt Trăng ở quỹ đạo rất gần Trái Đất, giúp chúng ta có thể quan sát hành tinh này ở kích thước lớn hơn so với thông thường (siêu trăng). Hình ảnh đồ họa cho thấy Việt Nam nằm trong khu vực có thể quan sát nguyệt thực toàn phần trong tối 31/1. Một số vùng ở phía tây của đất nước không nằm trong dải này nhưng thực tế vẫn có thể quan sát pha một phần và toàn phần của hiện tượng thiên văn kỳ thú này. Đồ họa: Date and Time.
Một số khu vực ở Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, châu Phi và châu Âu sẽ không có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực vào ngày cuối cùng của tháng 1. Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), siêu trăng sẽ lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn lúc đỉnh điểm thông thường. Trong khi đó, Mặt Trăng sẽ có màu đỏ trong lúc diễn ra nguyệt thực bởi ảnh hưởng từ lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu qua Trái Đất. Ảnh: Getty.
Một số khu vực ở Nam Mỹ, Đông Bắc Mỹ, châu Phi và châu Âu sẽ không có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực vào ngày cuối cùng của tháng 1. Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), siêu trăng sẽ lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn lúc đỉnh điểm thông thường. Trong khi đó, Mặt Trăng sẽ có màu đỏ trong lúc diễn ra nguyệt thực bởi ảnh hưởng từ lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu qua Trái Đất. Ảnh: Getty.
Theo Hội thiên văn học trẻ Việt Nam, Mặt Trăng sẽ xuất hiện vào khoảng 17h30 ngày 31/1, trước khi nguyệt thực cực đại bắt đầu lúc 20h29. Hiện tượng này sẽ kéo dài trong khoảng 5 giờ. Ảnh: Getty.
Theo Hội thiên văn học trẻ Việt Nam, Mặt Trăng sẽ xuất hiện vào khoảng 17h30 ngày 31/1, trước khi nguyệt thực cực đại bắt đầu lúc 20h29. Hiện tượng này sẽ kéo dài trong khoảng 5 giờ. Ảnh: Getty.
Khác với nhật thực, nguyệt thực hoàn toàn không có bất cứ mối đe dọa nào đến thị lực của người quan sát. Người ta chỉ cần đến một khu vực thông thoáng, quang mây, ít ánh đèn và hạn chế ô nhiễm để có thể quan sát nguyệt thực một cách rõ ràng và trọn vẹn nhất. Ảnh: Getty.
Khác với nhật thực, nguyệt thực hoàn toàn không có bất cứ mối đe dọa nào đến thị lực của người quan sát. Người ta chỉ cần đến một khu vực thông thoáng, quang mây, ít ánh đèn và hạn chế ô nhiễm để có thể quan sát nguyệt thực một cách rõ ràng và trọn vẹn nhất. Ảnh: Getty.
Cả ba hiện tượng nguyệt thực, trăng xanh và siêu trăng sẽ cùng hội tụ trong 77 phút, từ 19h51 đến 21h08. Theo Forbes, tỷ lệ để cả ba hiện tượng này cùng lúc diễn ra là 0,042% lần trăng rằm, nghĩa là 2.380 lần trăng tròn, tương đương khoảng 265 năm mới có một sự kiện như thế này. Ảnh: Getty.
Cả ba hiện tượng nguyệt thực, trăng xanh và siêu trăng sẽ cùng hội tụ trong 77 phút, từ 19h51 đến 21h08. Theo Forbes, tỷ lệ để cả ba hiện tượng này cùng lúc diễn ra là 0,042% lần trăng rằm, nghĩa là 2.380 lần trăng tròn, tương đương khoảng 265 năm mới có một sự kiện như thế này. Ảnh: Getty.
Nguyệt thực toàn phần sẽ quay trở lại vào ngày 27/7. Người dân ở Nam Mỹ, châu Âu, Australia, châu Phi và châu Á sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng này. Ảnh: Getty.
Nguyệt thực toàn phần sẽ quay trở lại vào ngày 27/7. Người dân ở Nam Mỹ, châu Âu, Australia, châu Phi và châu Á sẽ có cơ hội quan sát hiện tượng này. Ảnh: Getty.

Bạn có thể quan tâm

Ấn tượng hơn 100 mẫu nhí trình diễn trang phục của NTK Linh Phương

Ấn tượng hơn 100 mẫu nhí trình diễn trang phục của NTK Linh Phương

Lan Phương ly thân chồng ngoại quốc sau 1 năm có con thứ 2

Lan Phương ly thân chồng ngoại quốc sau 1 năm có con thứ 2

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Top tin bài hot nhất

"Đệ nhất hot girl Sài thành" Võ Ngọc Trân khoe dáng bên cửa sổ

"Đệ nhất hot girl Sài thành" Võ Ngọc Trân khoe dáng bên cửa sổ

28/07/2025 07:30
Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

28/07/2025 06:45
Nội dung thỏa thuận thương mại lịch sử giữa Mỹ và EU

Nội dung thỏa thuận thương mại lịch sử giữa Mỹ và EU

28/07/2025 12:05
Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Dự đoán ngày mới 29/7/2025 cho 12 con giáp: Tỵ tích cực

Dự đoán ngày mới 29/7/2025 cho 12 con giáp: Tỵ tích cực

28/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status