Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Phong trào dân quyền và tiếng nói của người dân Mỹ

14/01/2018 08:48

(Kiến Thức) - Phát biểu gây sốc của Tổng thống Mỹ Trump hôm 11/1 về vấn đề người nhập cư đã một lần nữa khiến dư luận phẫn nộ, nhất là đối với cộng đồng người Mỹ gốc phi một trong những nền tảng tạo nên nước Mỹ.

Trà Khánh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.

Bạn có thể quan tâm

Công an Nghệ An triệu tập người tung tin "vỡ đập thuỷ điện Bản Vẽ'

Công an Nghệ An triệu tập người tung tin "vỡ đập thuỷ điện Bản Vẽ'

Quy đổi điểm xét tuyển, có chấm dứt tình trạng điểm thấp đỗ, điểm cao trượt?

Quy đổi điểm xét tuyển, có chấm dứt tình trạng điểm thấp đỗ, điểm cao trượt?

15 dự án nghìn tỷ ở Khánh Hòa vào "tầm ngắm" của Thanh tra Chính Phủ

15 dự án nghìn tỷ ở Khánh Hòa vào "tầm ngắm" của Thanh tra Chính Phủ

Hành trình phá đường dây ma túy do nữ quái giả tâm thần cầm đầu

Hành trình phá đường dây ma túy do nữ quái giả tâm thần cầm đầu

Thời tiết ngày 28/7: Miền Bắc nắng nóng gay gắt, Nam Bộ mưa dông

Thời tiết ngày 28/7: Miền Bắc nắng nóng gay gắt, Nam Bộ mưa dông

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Đường vào nhiều bản làng ở Thanh Hóa bị "xé toạc" dài hơn 100m

Đường vào nhiều bản làng ở Thanh Hóa bị "xé toạc" dài hơn 100m

Công an Lâm Đồng triệt phá cơ sở nghi sản xuất phân bón giả quy mô lớn

Công an Lâm Đồng triệt phá cơ sở nghi sản xuất phân bón giả quy mô lớn

Hình ảnh tan hoang sau lũ ống, lũ quét ở Sơn La

Hình ảnh tan hoang sau lũ ống, lũ quét ở Sơn La

Người phụ nữ trao trả lại hàng chục triệu đồng cho người đánh rơi

Người phụ nữ trao trả lại hàng chục triệu đồng cho người đánh rơi

Phút hội ngộ giữa mẹ và con gái 13 tuổi bị mất tích

Phút hội ngộ giữa mẹ và con gái 13 tuổi bị mất tích

"Vỡ đập thủy điện lớn nhất Nghệ An" là thông tin sai sự thật

"Vỡ đập thủy điện lớn nhất Nghệ An" là thông tin sai sự thật

Top tin bài hot nhất

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

28/07/2025 06:45
Sói hoang tấn công 50 con trâu, bò bị chết ở Điện Biên

Sói hoang tấn công 50 con trâu, bò bị chết ở Điện Biên

27/07/2025 13:45
Hàng vạn du khách về tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc

Hàng vạn du khách về tri ân tại Ngã ba Đồng Lộc

27/07/2025 10:26
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi bên đường cùng lời nhắn nhói lòng của người mẹ

Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi bên đường cùng lời nhắn nhói lòng của người mẹ

27/07/2025 17:07
Tai nạn nghiêm trọng khiến 2 bố con tử vong ở Hà Tĩnh

Khởi tố tài xế gây tai nạn khiến 2 cha con tử vong ở Hà Tĩnh

27/07/2025 17:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status