Phan Như Thảo khoe khéo quần áo của con gái Ngọc Thúy

Mới đây, Phan Như Thảo khoe quần áo cũ của 2 con gái Ngọc Thúy để chuẩn bị cho thiên thần sắp chào đời.

Mới đây, Phan Như Thảo đã chia sẻ dòng trạng thái: "Chuẩn bị đồ đi sinh, đồ cho Mommy nè, đồ cho Daddy đi theo chăm hai mẹ con nữa, cuối cùng là đồ cho Bồ Câu. May hôm Daddy về Mỹ có lấy cho Bồ Câu ít đồ cũ của hai chị, mong Bồ Câu sẽ xinh đẹp, khỏe mạnh giống như hai chị. Thương Daddy lắm, đồ của chị hơn 8 năm rồi mà Daddy vẫn giữ y nguyên như mới. Bồ câu cám ơn Daddy và 2 chị".
Phan Nhu Thao khoe kheo quan ao cua con gai Ngoc Thuy
 
Phan Nhu Thao khoe kheo quan ao cua con gai Ngoc Thuy-Hinh-2
 
Người đẹp Phan Như Thảo rất hào hứng khoe những chiếc váy xinh xắn được ông xã mang từ Mỹ về. Theo bật mí của chân dài thì đây là những chiếc váy áo ngày bé của hai con gái Ngọc Thúy đã được ông xã cất giữ cẩn thận và tới giờ thì mang về cho "công chúa" sắp sinh. Cô cũng rất thích thú với món đồ kỷ niệm này và mong con gái của mình sẽ xinh đẹp, khỏe mạnh giống như hai chị.
Trong khi đó, siêu mẫu Ngọc Thúy cũng khoe khéo cuộc sống hạnh phúc bên chồng luật sư. Theo chia sẻ của Ngọc Thúy thì cô được cùng chồng dự event. Cô còn khen chồng ngoan vì tự giác đưa đồ cho vợ.
Phan Nhu Thao khoe kheo quan ao cua con gai Ngoc Thuy-Hinh-3
 
>>> Mời quý độc giả xem video Top sao Việt giàu nhất showbiz (nguồn Youtube):

Ảnh độc về bò sát ếch nhái Việt Nam của nhà nghiên cứu Mỹ

(Kiến Thức) - Nhà nghiên cứu Mỹ Zachary Cava đã ghi lại được những hình ảnh độc về bò sát ếch nhái Việt Nam trong khi khám phá thiên nhiên ở xứ Nghệ.

Tại vườn quốc gia Pù Mát, phía tây tỉnh Nghệ An nhà nghiên cứu sinh học người Mỹ Zachary Cava cùng nhóm nghiên cứu của mình đã ghi lại được nhiều hình ảnh độc về bò sát ếch nhái Việt Nam, giúp bổ sung tư liệu quý hiếm về những loài này. Trong ảnh là một con ếch chưa rụng đuôi nhiều khả năng là thuộc loài Polypedates.
 Tại vườn quốc gia Pù Mát, phía tây tỉnh Nghệ An nhà nghiên cứu sinh học người Mỹ Zachary Cava cùng nhóm nghiên cứu của mình đã ghi lại được nhiều hình ảnh độc về bò sát ếch nhái Việt Nam, giúp bổ sung tư liệu quý hiếm về những loài này. Trong ảnh là một con ếch chưa rụng đuôi nhiều khả năng là thuộc loài Polypedates.

Lạ lùng loài thạch sùng biết bay và tàng hình của VN

(Kiến Thức) - Rất nhiều điều lạ lùng của thế giới bò sát đã được hội tụ trong loài thạch sùng đuôi thùy của Việt Nam.

Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionatum) gây ấn tượng đặc biệt bởi chiếc đuôi có hai hàng răng cưa lởm chởm rất lạ mắt.
 Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionatum) gây ấn tượng đặc biệt bởi chiếc đuôi có hai hàng răng cưa lởm chởm rất lạ mắt.

Một điều lạ lùng không kém là lớp da “rằn ri” của chúng.
 Một điều lạ lùng không kém là lớp da “rằn ri” của chúng.

Màu sắc của lớp da này giống hệt với lớp vỏ cây nơi mà chúng sinh sống.
 Màu sắc của lớp da này giống hệt với lớp vỏ cây nơi mà chúng sinh sống.

Đây là một cách thức ngụy trang rất hữu hiệu, khiến các kẻ săn mồi rất khó phát hiện.
 Đây là một cách thức ngụy trang rất hữu hiệu, khiến các kẻ săn mồi rất khó phát hiện.

Chú thạch sùng này gần như “tàng hình” trên lớp vỏ cây sần sùi.
 Chú thạch sùng này gần như “tàng hình” trên lớp vỏ cây sần sùi.

Điều kỳ lạ tiếp theo của loài bò sát này là “đôi cánh” đặc biệt bằng da hai bên hông.
 Điều kỳ lạ tiếp theo của loài bò sát này là “đôi cánh” đặc biệt bằng da hai bên hông.

Khi bị đe dọa, thạch sùng đuôi thùy thường nhảy khỏi thân cây và dùng cánh da lượn sang thân cây khác.
 Khi bị đe dọa, thạch sùng đuôi thùy thường nhảy khỏi thân cây và dùng cánh da lượn sang thân cây khác.

Địa bàn sinh sống của thạch sùng đuôi thùy khá hẹp, rải rác tại một số vùng ở Đông Nam Á.
 Địa bàn sinh sống của thạch sùng đuôi thùy khá hẹp, rải rác tại một số vùng ở Đông Nam Á.

Ở Việt Nam, loài bò sát quý hiếm này được tìm thấy ở Trảng Bom (Đồng Nai) và đảo Phú Quốc.
 Ở Việt Nam, loài bò sát quý hiếm này được tìm thấy ở Trảng Bom (Đồng Nai) và đảo Phú Quốc.

Sự tồn tại của chúng đang bị đe dọa vì sinh cảnh sống bị con người tàn phá nặng nề.
 Sự tồn tại của chúng đang bị đe dọa vì sinh cảnh sống bị con người tàn phá nặng nề.

Điểm danh những loài bò sát khiến con người sởn gai ốc

(Kiến Thức) - Phần lớn các loài bò sát là vô hại với con người. Nhưng cũng
có những có những loài khiến con người phát hoảng khi phải đối mặt.

Cá sấu Mỹ. Cá sấu Mỹ có quai hàm cực khỏe và bộ răng sắc nhọn để xé thịt. Đây là loài có cú đớp dữ dội nhất, mạnh hơn cả linh cẩu, sư tử hoặc cá mập. Khi săn mồi, sau khi dùng cú đớp trời giáng của mình, con cá sấu kéo kẻ gặp nạn xuống nước nhấn chìm tới ngạt thở.

Cá sấu Mỹ. Cá sấu Mỹ có quai hàm cực khỏe và bộ răng sắc nhọn để xé thịt. Đây là loài có cú đớp dữ dội nhất, mạnh hơn cả linh cẩu, sư tử hoặc cá mập. Khi săn mồi, sau khi dùng cú đớp trời giáng của mình, con cá sấu kéo kẻ gặp nạn xuống nước nhấn chìm tới ngạt thở.

Rắn vảy gai. Rắn vảy gai có kích thước nhỏ nhưng rất độc. Khắp cơ thể của nó được bao phủ bởi những chiếc vảy nhọn hoắt xếp đè lên nhau như mái ngói. Đặc biệt, nọc của loài rắn này rất độc, có thể khiến máu con mồi không đông và dẫn đến chết do mất máu.
 Rắn vảy gai. Rắn vảy gai có kích thước nhỏ nhưng rất độc. Khắp cơ thể của nó được bao phủ bởi những chiếc vảy nhọn hoắt xếp đè lên nhau như mái ngói. Đặc biệt, nọc của loài rắn này rất độc, có thể khiến máu con mồi không đông và dẫn đến chết do mất máu.

Thằn lằn mào xếp. Thằn lằn mào xếp còn được gọi là thằn lằn cổ diềm xếp bởi lớp nào xếp nếp nằm ở trên cổ chúng. Loài bò sát này ăn kiến và côn trùng nhỏ. Tuy nhiên chúng còn ăn thịt cả đồng loại là một số loài thằn lằn nhỏ hơn khác.

Thằn lằn mào xếp. Thằn lằn mào xếp còn được gọi là thằn lằn cổ diềm xếp bởi lớp nào xếp nếp nằm ở trên cổ chúng. Loài bò sát này ăn kiến và côn trùng nhỏ. Tuy nhiên chúng còn ăn thịt cả đồng loại là một số loài thằn lằn nhỏ hơn khác.


Trăn Anaconda xanh. Trăn Anaconda xanh có kích thước to lớn. Con cái có thể lớn hơn con đực với chiều dài 9m, nặng 250kg và đường kính cơ thể đạt 30cm. Loài bò sát này không có độc, nhưng thay vào đó chúng dùng sức mạnh cơ bắp to lớn để bóp nghẹt con mồi như hươu, nai, cá sấu caiman và thậm chí cả báo đốm châu Mỹ.

Trăn Anaconda xanh. Trăn Anaconda xanh có kích thước to lớn. Con cái có thể lớn hơn con đực với chiều dài 9m, nặng 250kg và đường kính cơ thể đạt 30cm. Loài bò sát này không có độc, nhưng thay vào đó chúng dùng sức mạnh cơ bắp to lớn để bóp nghẹt con mồi như hươu, nai, cá sấu caiman và thậm chí cả báo đốm châu Mỹ.

Rùa cá sấu. Rùa cá sấu có vẻ ngoài rất dữ tợn với 3 hàng gai nhô lên ở trên mai. Lực cắn của loài rùa này rất mạnh, có thể làm đứt lìa ngón tay.

Rùa cá sấu. Rùa cá sấu có vẻ ngoài rất dữ tợn với 3 hàng gai nhô lên ở trên mai. Lực cắn của loài rùa này rất mạnh, có thể làm đứt lìa ngón tay.