Nóng: Phát hiện thiên thạch chứa nước

(Kiến Thức) - Các nhà du hành vũ trụ đã tìm thấy nước trên một thiên thạch, đã từng quay quanh một ngôi sao lùn.

Vật thể này là một phần của hành tinh đá hoặc một thiên thạch khá lớn, đã bị ngôi sao lùn GD 61, này nằm cách Trái đất 150 năm ánh sáng, đang chết, phá ra làm nhiều mảnh. Điều này đồng nghĩa với việc có thể có rất nhiều hành tinh tồn tại sự sống đã từng quay quanh GD 61, nơi họ tìm thấy dấu hiệu của nước và bề mặt đá trong khí quyển.

Ảnh minh họa thiên thạch đá nhiều nước bị phá vỡ bởi hành tinh lùn GD 61 .
Ảnh minh họa thiên thạch đá nhiều nước bị phá vỡ bởi hành tinh lùn GD 61 .
Theo tính toán của các nhà khoa học, vật thể này có chiều rộng là 90 km, chứa tới 25% là nước, giống như Ceres, vật thể lớn nhất trong vành đai thiên thạch chính của hệ Mặt trời. Tuy nhiên, nó lại không phải là sao Chổi do không chứa carbon.

Trong khi đó, Trái đất chỉ có 0,02% là nước. Nhà thiên văn học Jay Farihi thuộc trường Đại học Cambridge tin rằng Trái đất quá ấm để có thể giữ lại được lượng nước mà nó có khi mới hình thành và chính những thiên thạch chứa đầy nước đã va vào Trái đất, giúp hình thành nên các đại dương.

Trước đó, Farihi đã công bố một bản nghiên cứu về các hệ thống nhiều carbon có thể có sự sống. Ông và đồng nghiệp đã "để mắt" tới ngôi sao GD 61 này sau khi các đồng nghiệp của họ phát hiện ra nó có chứa rất nhiều oxy. Sau khi tính toán số lượng các phân tử oxy kết hợp với silicon, magnesium, sắt, calcium, nhôm và các nguyên tố khác, họ phát hiện ra rằng lượng phân tử oxy còn lại khá nhiều.
Lượng oxy thừa có thể kết hợp với carbon để tạo thành khí carbon dioxide, trong khi GD 61 lại rất ít carbon. Đây là lý do khiến các nhà khoa học tin rằng oxy kết hợp với hydro và tạo ra rất nhiều nước.

Thiên thạch cực “khủng” lóng lánh hơn cả vàng ròng

Thiên thạch Fukang được phát hiện ở sa mạc Gobi, Trung Quốc. Nó có bề ngoài bình thường nhưng khi "mổ xẻ" thì nó sở hữu vẻ đẹp hoàn hảo và tạo ra hiệu ứng màu sắc tuyệt đẹp khi soi dưới ánh sáng Mặt trời.
  Thiên thạch Fukang được phát hiện ở sa mạc Gobi, Trung Quốc. Nó có bề ngoài bình thường nhưng khi "mổ xẻ" thì nó sở hữu vẻ đẹp hoàn hảo và tạo ra hiệu ứng màu sắc tuyệt đẹp khi soi dưới ánh sáng Mặt trời.

Một người leo núi phát hiện ra nó. Sau đó, thiên thạch này được chia ra thành nhiều phần để mổ xẻ, bán đấu giá. Người ta phát hiện ra Fukang có các tinh thể óng ánh sắc vàng trong suốt của một loại khoáng chất có tên olivine lập lòe theo một cấu trúc có hình tổ ong của hợp chất nickel-sắt.
  Một người leo núi phát hiện ra nó. Sau đó, thiên thạch này được chia ra thành nhiều phần để mổ xẻ, bán đấu giá. Người ta phát hiện ra Fukang có các tinh thể óng ánh sắc vàng trong suốt của một loại khoáng chất có tên olivine lập lòe theo một cấu trúc có hình tổ ong của hợp chất nickel-sắt.

Chính vì vậy, nó được đánh giá là thiên thể đẹp nhất mà con người từng nhìn thấy.
  Chính vì vậy, nó được đánh giá là thiên thể đẹp nhất mà con người từng nhìn thấy.

Sau đó, thiên thạch Fukang được chia thành hàng chục mảnh nhỏ đem bán đầu giá và chia ra cho các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu.
  Sau đó, thiên thạch Fukang được chia thành hàng chục mảnh nhỏ đem bán đầu giá và chia ra cho các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu.

Trong số đó, có 31 kg thiên thạch được gửi đến Đại học Arizona.
  Trong số đó, có 31 kg thiên thạch được gửi đến Đại học Arizona.


Năm 2008, một phần của thiên thạch Fukang đem bán đấu giá với mức khởi điểm là 2.000.000 USD tại Bonham, New York (Mỹ). Kết quả là nó được bán với giá gấp đôi so với cái giá được đưa ra ban đầu.
  Năm 2008, một phần của thiên thạch Fukang đem bán đấu giá với mức khởi điểm là 2.000.000 USD tại Bonham, New York (Mỹ). Kết quả là nó được bán với giá gấp đôi so với cái giá được đưa ra ban đầu. 

Nhờ có cấu tạo một nửa là nickel sắt, một nửa là olivine nên thiên thạch này có hình dáng rất giống đá mosaic kỳ bí.
  Nhờ có cấu tạo một nửa là nickel sắt, một nửa là olivine nên thiên thạch này có hình dáng rất giống đá mosaic kỳ bí.


Các chuyên gia tin rằng, Fukang có nguồn gốc từ sâu bên trong các thiên thạch nguyên thủy. Nó được hình thành trong quá trình kiến tạo hệ Mặt trời cách ngày nay 4,5 tỷ năm.
  Các chuyên gia tin rằng, Fukang có nguồn gốc từ sâu bên trong các thiên thạch nguyên thủy. Nó được hình thành trong quá trình kiến tạo hệ Mặt trời cách ngày nay 4,5 tỷ năm.



Những “nỗi oan thấu trời” của các loài động vật

(Kiến Thức) - Có rất nhiều động vật đang phải bị chúng ta nhìn với cái nhìn sai lệch, thiếu thiện cảm mà chúng không đáng phải chịu.

Nhện quả phụ đen. Chúng ta thường nhắc tới nhện quả phụ đen là một trong những loài nhện cắn chết người. Tuy vậy, điều này không hẳn đúng. Với những con mồi lớn, nhện thường ít cắn và những vết cắn có độc còn ít hơn. Và chỉ có 2 trong số 31 loài nhện quả phụ là ăn thịt bạn tình sau khi giao phối.
 Nhện quả phụ đen. Chúng ta thường nhắc tới nhện quả phụ đen là một trong những loài nhện cắn chết người. Tuy vậy, điều này không hẳn đúng. Với những con mồi lớn, nhện thường ít cắn và những vết cắn có độc còn ít hơn. Và chỉ có 2 trong số 31 loài nhện quả phụ là ăn thịt bạn tình sau khi giao phối.
Mối. Chúng ta chỉ biết mối là loài gây nguy hại tới các đồ gỗ mà chúng ta đang dùng, nó có thể gây thiệtt hại hàng tỉ USD mỗi năm mà quên mất rằng nó cũng góp phần tái sinh lại rừng trên hành tinh của chúng ta.
 Mối. Chúng ta chỉ biết mối là loài gây nguy hại tới các đồ gỗ mà chúng ta đang dùng, nó có thể gây thiệtt hại hàng tỉ USD mỗi năm mà quên mất rằng nó cũng góp phần tái sinh lại rừng trên hành tinh của chúng ta.

Sự thật "gây sốc" về ngôn ngữ động vật

(Kiến Thức) - Mèo chỉ kêu meo meo với riêng con người, bọ cánh cứng dùng mã Morse giao tiếp… là những điều ít người biết về ngôn ngữ của các động vật.

Loài mèo chỉ kêu “meo meo” với con người. Khi gặp đồng loại, loài mèo sử dụng các phương tiện giao tiếp khác như ngôn ngữ cơ thể và rít lên, còn tiếng kêu meo meo là ngôn ngữ duy nhất của loài mèo với chủ nhân của chúng. Mèo kêu “meo meo” vừa để chào hỏi, có được sự chú ý hoặc thông báo muốn ăn đến con người.
Loài mèo chỉ kêu “meo meo” với con người. Khi gặp đồng loại, loài mèo sử dụng các phương tiện giao tiếp khác như ngôn ngữ cơ thể và rít lên, còn tiếng kêu meo meo là ngôn ngữ duy nhất của loài mèo với chủ nhân của chúng. Mèo kêu “meo meo” vừa để chào hỏi, có được sự chú ý hoặc thông báo muốn ăn đến con người. 
Ngôn ngữ của sóc chó phức tạp hơn cả của con người. Các nhà nghiên cứu gần đây đã giải mã ngôn ngữ của loài sóc chó và phát hiện nó là ngôn ngữ khá phức tạp.
 Ngôn ngữ của sóc chó phức tạp hơn cả của con người. Các nhà nghiên cứu gần đây đã giải mã ngôn ngữ của loài sóc chó và phát hiện nó là ngôn ngữ khá phức tạp.