Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

"Nội soi" vệ tinh siêu nhỏ “made in Việt Nam” chuẩn bị phóng lên vũ trụ

12/08/2021 12:57

Vệ tinh NanoDragon do Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được chuyển đến sân bay Narita, Tokyo, bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) và chuẩn bị phóng lên vũ trụ.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Sau khi chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẽ được bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
Sau khi chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam sẽ được bàn giao cho Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) để chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
Dự kiến NanoDragon sẽ được phóng lên quỹ đạo trước tháng 3/2022 theo Chương trình trình diễn công nghệ vệ tinh sáng tạo 2. Tham gia phóng lần này có một vệ tinh chính là vệ tinh RAISE-2 nặng khoảng 100kg, 4 vệ tinh lớp micro khoảng 50 kg và 4 vệ tinh cỡ cubesat như NanoDragon.
Dự kiến NanoDragon sẽ được phóng lên quỹ đạo trước tháng 3/2022 theo Chương trình trình diễn công nghệ vệ tinh sáng tạo 2. Tham gia phóng lần này có một vệ tinh chính là vệ tinh RAISE-2 nặng khoảng 100kg, 4 vệ tinh lớp micro khoảng 50 kg và 4 vệ tinh cỡ cubesat như NanoDragon.
NanoDragon có khối lượng 10kg, được phát triển bởi chính đội ngũ kỹ sư Việt Nam, thuộc loại vệ tinh có kích thước siêu nhỏ. Đây là sản phẩm của Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, phóng và vận hành vệ tinh siêu nhỏ cỡ nano” thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 - 2020.
NanoDragon có khối lượng 10kg, được phát triển bởi chính đội ngũ kỹ sư Việt Nam, thuộc loại vệ tinh có kích thước siêu nhỏ. Đây là sản phẩm của Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, phóng và vận hành vệ tinh siêu nhỏ cỡ nano” thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 - 2020.
NanoDragon (NDG) là vệ tinh dạng cubesat lớp nano nặng khoảng 4 kg với kích thước 3U (100x100x340,5mm). Quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng vệ tinh hoàn toàn được thực hiện tại Việt Nam, bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).
NanoDragon (NDG) là vệ tinh dạng cubesat lớp nano nặng khoảng 4 kg với kích thước 3U (100x100x340,5mm). Quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng vệ tinh hoàn toàn được thực hiện tại Việt Nam, bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).
Vệ tinh được phát triển để chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Vệ tinh được phát triển để chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
NanoDragon cũng được thiết kế để nhằm xác minh chất lượng của hệ thống điều khiển, xác định tư thế vệ tinh và một máy tính tiên tiến mới được phát triển riêng dành cho vệ tinh cỡ nhỏ.
NanoDragon cũng được thiết kế để nhằm xác minh chất lượng của hệ thống điều khiển, xác định tư thế vệ tinh và một máy tính tiên tiến mới được phát triển riêng dành cho vệ tinh cỡ nhỏ.
Vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động ở quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao khoảng 560 km. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu. Sử dụng dữ liệu vệ tinh có thể giảm tới 5% - 10 % tổng thiệt hại do thiên tai gây ra (khoảng 0,05% GDP).
Vệ tinh NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động ở quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao khoảng 560 km. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu. Sử dụng dữ liệu vệ tinh có thể giảm tới 5% - 10 % tổng thiệt hại do thiên tai gây ra (khoảng 0,05% GDP).
Việc làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo, vận hành vệ tinh sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn ảnh, không phụ thuộc vào nước ngoài, nhất là trong các tình huống cấp bách khi thiên tai, thảm họa xảy đến.
Việc làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo, vận hành vệ tinh sẽ giúp Việt Nam chủ động nguồn ảnh, không phụ thuộc vào nước ngoài, nhất là trong các tình huống cấp bách khi thiên tai, thảm họa xảy đến.
Sau khi từng bước làm chủ công nghệ vệ tinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các loại vệ tinh nhỏ và siêu nhỏ, Việt Nam sẽ phát triển các loại vệ tinh có công nghệ radar tiên tiến như vệ tinh LOTUSat-1, dự kiến được phóng vào năm 2023.
Sau khi từng bước làm chủ công nghệ vệ tinh thông qua việc thiết kế, chế tạo các loại vệ tinh nhỏ và siêu nhỏ, Việt Nam sẽ phát triển các loại vệ tinh có công nghệ radar tiên tiến như vệ tinh LOTUSat-1, dự kiến được phóng vào năm 2023.
Vào đầu tháng 3, vệ tinh NanoDragon đã hoàn thành thử nghiệm môi trường trước phóng tại Trung tâm thử nghiệm Vệ tinh nhỏ, Học viện Công nghệ Kyushu, Nhật Bản.
Vào đầu tháng 3, vệ tinh NanoDragon đã hoàn thành thử nghiệm môi trường trước phóng tại Trung tâm thử nghiệm Vệ tinh nhỏ, Học viện Công nghệ Kyushu, Nhật Bản.
Sau khi thử nghiệm trong môi trường nhiệt, chân không trong vũ trụ, độ vững chắc rung động và sốc, vệ tinh đạt mọi chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà phóng và yêu cầu thiết kế. Sau đó vệ tinh được chuyển về Việt Nam, chờ ngày phóng lên quỹ đạo.
Sau khi thử nghiệm trong môi trường nhiệt, chân không trong vũ trụ, độ vững chắc rung động và sốc, vệ tinh đạt mọi chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà phóng và yêu cầu thiết kế. Sau đó vệ tinh được chuyển về Việt Nam, chờ ngày phóng lên quỹ đạo.
Trước đó, vào ngày 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian. Sự kiện đã đánh dấu việc Việt Nam có thể làm chủ chế tạo vệ tinh siêu nhỏ 50kg.
Trước đó, vào ngày 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian. Sự kiện đã đánh dấu việc Việt Nam có thể làm chủ chế tạo vệ tinh siêu nhỏ 50kg.
Mời các bạn xem video: NASA đón khách du lịch lên trạm vũ trụ quốc tế ISS. Nguồn: THĐT.

Bạn có thể quan tâm

Lan Phương ly thân chồng ngoại quốc sau 1 năm có con thứ 2

Lan Phương ly thân chồng ngoại quốc sau 1 năm có con thứ 2

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Top tin bài hot nhất

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

Còi 2.000 năm tuổi tìm thấy trong mộ cổ khiến thế giới sửng sốt

27/07/2025 06:42
Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

Vì sao loài bọ hung được người Ai Cập cổ tôn thờ như thần thánh?

26/07/2025 19:08
"Nữ thần tắm suối" Jessie Vard gây sốt với phong cách bodypainting táo bạo

"Nữ thần tắm suối" Jessie Vard gây sốt với phong cách bodypainting táo bạo

27/07/2025 07:30
Duyên Híp hút hồn với màn hóa thân thỏ đen đốt mắt người nhìn

Duyên Híp hút hồn với màn hóa thân thỏ đen đốt mắt người nhìn

27/07/2025 07:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status