Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Nơi nào con người có thể sống đến nghìn tuổi?

26/03/2022 08:50

Một hành tinh kỳ lạ đã được phát hiện có những đặc điểm vô cùng thú vị.

Thùy Dung (T.H)

Giá vàng hôm nay không biến động phiên cuối tuần

Chi tiết Honda HR-V 2022 động cơ tăng áp 1.5L từ 665 triệu đồng

Quái vật biển khổng lồ Kraken nuốt trọn tàu thuyền trong nháy mắt

Phụ nữ có 4 thứ này càng lớn thì cơ thể càng khỏe mạnh

Liên doanh Vũng Tàu Paradise bị phong toả tài khoản vì nợ hơn 800 tỉ đồng

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng dữ liệu thu được từ kính viễn vọng không gian Kepler của NASA để đo quỹ đạo của các hành tinh xa xôi và phát hiện một hành tinh thú vị.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng dữ liệu thu được từ kính viễn vọng không gian Kepler của NASA để đo quỹ đạo của các hành tinh xa xôi và phát hiện một hành tinh thú vị.
Đó chính là hành tinh EPIC 228813918 b bên ngoài hệ mặt trời và quay nhanh hơn Trái đất rất nhiều lần. Kết quả sau đó được gửi đến Monthly Notices, một Hiệp hội Thiên văn Anh, theo MSN.
Đó chính là hành tinh EPIC 228813918 b bên ngoài hệ mặt trời và quay nhanh hơn Trái đất rất nhiều lần. Kết quả sau đó được gửi đến Monthly Notices, một Hiệp hội Thiên văn Anh, theo MSN.
Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Phải mất 4,5 giờ để EPIC 228813918 b hoàn thành quay một vòng quanh ngôi sao mẹ. Do vậy, một ngày ở Trái Đất tương đương 5 năm ở hành tinh này.
Hành tinh EPIC 228813918 b quay xung quanh một sao lùn loại M có tên EPIC 228813918. Phải mất 4,5 giờ để EPIC 228813918 b hoàn thành quay một vòng quanh ngôi sao mẹ. Do vậy, một ngày ở Trái Đất tương đương 5 năm ở hành tinh này.
Vì vậy, nếu sinh sống trên EPIC 228813918 b, con người có thể đạt tuổi thọ 150.000 năm (tất nhiên đây không phải là năm trên Trái đất).
Vì vậy, nếu sinh sống trên EPIC 228813918 b, con người có thể đạt tuổi thọ 150.000 năm (tất nhiên đây không phải là năm trên Trái đất).
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng bức xạ mạnh tạo ra khi hành tinh EPIC 228813918 b di chuyển quá gần hành tinh mẹ của nó có thể ảnh hưởng đến sự sống ở đây.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng bức xạ mạnh tạo ra khi hành tinh EPIC 228813918 b di chuyển quá gần hành tinh mẹ của nó có thể ảnh hưởng đến sự sống ở đây.
Nếu vẫn giữ nguyên nếp sinh hoạt bình thường ở Trái Đất thì mỗi giấc ngủ của chúng ta sẽ kéo dài tới tận 2 năm, do đó 150.000 năm nghe có vẻ rất lâu, nhưng thực tế nó sẽ trôi qua rất nhanh.
Nếu vẫn giữ nguyên nếp sinh hoạt bình thường ở Trái Đất thì mỗi giấc ngủ của chúng ta sẽ kéo dài tới tận 2 năm, do đó 150.000 năm nghe có vẻ rất lâu, nhưng thực tế nó sẽ trôi qua rất nhanh.
Điều thú vị là EPIC 228813918 b có kích thước xấp xỉ Trái đất với thành phần ước tính 45% là sắt.
Điều thú vị là EPIC 228813918 b có kích thước xấp xỉ Trái đất với thành phần ước tính 45% là sắt.
Nhưng đây vẫn chưa phải là hành tinh có quỹ đạo ngắn nhất từng được phát hiện. Hành tinh KOI 1843.03 xoay quanh sao lùn mẹ loại M với thời gian nhanh hơn 4 phút, hành tinh này cũng có kích thước và thành phần tương tự bao gồm rất nhiều sắt.
Nhưng đây vẫn chưa phải là hành tinh có quỹ đạo ngắn nhất từng được phát hiện. Hành tinh KOI 1843.03 xoay quanh sao lùn mẹ loại M với thời gian nhanh hơn 4 phút, hành tinh này cũng có kích thước và thành phần tương tự bao gồm rất nhiều sắt.
Nhờ sự giúp sức của những kính viễn vọng không gian, các nhà khoa học đã quan sát được rất nhiều hành tinh kỳ lạ bên ngoài hệ Mặt Trời.
Nhờ sự giúp sức của những kính viễn vọng không gian, các nhà khoa học đã quan sát được rất nhiều hành tinh kỳ lạ bên ngoài hệ Mặt Trời.
Ví dụ như hành tinh WASP-121b khiến mọi người kinh ngạc, bởi nó không hề tròn mà mang hình bầu dục.
Ví dụ như hành tinh WASP-121b khiến mọi người kinh ngạc, bởi nó không hề tròn mà mang hình bầu dục.
Hình dáng kỳ lạ đó là do vị trí quá gần sao mẹ của hành tinh đã khiến nó bị lực hấp dẫn của sao mẹ gần như xé toạc, làm hình dạng quả cầu ban đầu bị méo mó.
Hình dáng kỳ lạ đó là do vị trí quá gần sao mẹ của hành tinh đã khiến nó bị lực hấp dẫn của sao mẹ gần như xé toạc, làm hình dạng quả cầu ban đầu bị méo mó.
Nhiệt độ khí quyển của hành tinh quái dị này lên tới 2.538 độ C, và có thể nó sẽ sớm bị phá hủy bởi cuộc giằng co với sao mẹ.
Nhiệt độ khí quyển của hành tinh quái dị này lên tới 2.538 độ C, và có thể nó sẽ sớm bị phá hủy bởi cuộc giằng co với sao mẹ.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

18/05/2025 21:11
5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

05/05/2025 06:17
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21
Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

19/05/2025 14:23

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status