Nổ mỏ than ở Thổ Nhĩ Kỳ, hơn 150 người thiệt mạng

(Kiến Thức) - Ít nhất 151 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị mắc kẹt trong vụ nổ mỏ than ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ.

Với số lượng thương vong lớn như vậy, đây được coi là tai nạn khai thác mỏ tồi tệ nhất trong hơn hai thập kỷ qua ở nước này. Bộ trưởng Năng lượng Taner Yildiz của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, hôm thứ 3 (13/5), 787 công nhân đang có mặt tại mỏ than tư nhân ở Soma (tỉnh Manisa) khi vụ nổ xảy ra.
Các nhân viên cứu hộ có mặt tại hiện trường sau khi nhận thông tin về vụ nổ mỏ than.
 Các nhân viên cứu hộ có mặt tại hiện trường sau khi nhận thông tin về vụ nổ mỏ than.
Tại hiện trường vụ việc, ông Yildiz nói rằng, chính khí CO nhiễm độc là nguyên nhân khiến cho các nạn nhân xấu số trên tử vong. 76 người khác bị thương và phải nhập viện trong vụ sập mỏ than này. Để duy trì sự sống cho những người còn bị mắc kẹt, các nhân viên cứu hộ đã bơm khí oxi vào trong hầm mỏ. 
Vụ nổ được cho là gây ra bởi sự rò rỉ điện, khiến thang máy ngừng hoạt động. Kết quả là, hàng trăm công nhân mắc kẹt ở hầm mỏ sâu 2 Km so với mặt đất. Sau đó, một đám cháy đã bùng phát.
Trước thông tin này, Thủ tướng Tayyip Erdogan đã hoãn lại chuyến thăm một ngày tới Albania, thay vào đó ông sẽ trực tiếp tới hiện trường vụ việc. “Các nỗ lực cứu thoát các thợ mỏ mắc kẹt trong hầm vẫn đang tiếp tục. Trong một vài giờ tới, tôi hi vọng sẽ nhận các thông tin tích cực hơn”, ông Erdogan nói trong cuộc phát biểu tại buổi lễ ở thủ đô Ankara.
Do vụ nổ diễn ra trong lúc các thợ mỏ thay ca, do vậy giới chức trách Thổ Nhĩ Kỳ chưa xác minh được chính xác có bao nhiêu người ở bên trong hầm mỏ lúc đó.

Chi tiết về người đàn bà đẹp - quyền lực nhất Thái Lan

(Kiến Thức) - Nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shiniwatra sở hữu một gương mặt... rất mỹ nhân.

Nữ Thủ tướng của Thái Lan Yingluck Shinawatra sinh ngày 21 tháng 6 năm 1967 tại San Kamphaeng, Thái Lan. Bà là con út trong đại gia đình người Thái gốc Hoa gồm 9 anh chị em. Trong ảnh, số 2 là cựu Thủ tướng Thái Thaksin và số 8 là bà Yingluck hồi trẻ.
Nữ Thủ tướng của Thái Lan Yingluck Shinawatra sinh ngày 21 tháng 6 năm 1967 tại San Kamphaeng, Thái Lan. Bà là con út trong đại gia đình người Thái gốc Hoa gồm 9 anh chị em. Trong ảnh, số 2 là cựu Thủ tướng Thái Thaksin và số 8 là bà Yingluck hồi trẻ.
Ba chị em gái chụp ảnh cùng bố mẹ. Bà Yingluck đứng giữa.
Ba chị em gái chụp ảnh cùng bố mẹ. Bà Yingluck đứng giữa.

Cận cảnh làn sóng biểu tình phản đối rộng khắp Thổ Nhĩ Kỳ

Những người biểu tình trên Quảng trường Taksim ở Istanbul ngày 1/6/2013.
Những người biểu tình trên Quảng trường Taksim ở Istanbul ngày 1/6/2013.
Cảnh sát đã dùng hơi cay bắn vào đám đông biểu tình trên Quảng trường Taksim ngày 1/6. Quảng trường Taksim chìm ngập trong khói hơi cay.
Cảnh sát đã dùng hơi cay bắn vào đám đông biểu tình trên Quảng trường Taksim ngày 1/6.
Quảng trường Taksim chìm ngập trong khói hơi cay.
 Quảng trường Taksim chìm ngập trong khói hơi cay.



Đám đông chạy trốn hơi cay của cảnh sát.
 Đám đông chạy trốn hơi cay của cảnh sát.

Cảnh sát xông vào đám đông xịt hơi cay.
 Cảnh sát xông vào đám đông xịt hơi cay.

Không những thế, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ còn dùng vòi rồng cực mạnh phun thẳng vào những người biểu tình.
 Không những thế, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ còn dùng vòi rồng cực mạnh phun thẳng vào những người biểu tình.


Một người biểu tình bị luồng nước quật ngã.
 Một người biểu tình bị luồng nước quật ngã.

Một người biểu tình bị cảnh sát đánh chảy máu đầu.
 Một người biểu tình bị cảnh sát đánh chảy máu đầu.

Cấp cứu một người biểu tình bị thương.
 Cấp cứu một người biểu tình bị thương.

Có tin nói cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ gần 1.000 người biểu tình, nhưng hành động đàn áp dã man của cảnh sát đã khiến cho làn sóng biểu tình phản đối lan rộng trên toàn quốc.
 Có tin nói cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ gần 1.000 người biểu tình, nhưng hành động đàn áp dã man của cảnh sát đã khiến cho làn sóng biểu tình phản đối lan rộng trên toàn quốc.

Bức ảnh đã trở thành biểu tượng phản đối ở Thổ Nhĩ Kỳ.
 Bức ảnh đã trở thành biểu tượng phản đối ở Thổ Nhĩ Kỳ.