Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Những tàn tích nghĩa địa máy bay, tàu ngầm sau Chiến tranh Lạnh

10/11/2019 14:36

Chiến tranh Lạnh kéo dài hơn 4 thập niên, do đó không có gì ngạc nhiên khi các tàn tích thời đó vẫn còn nằm rải rác trên khắp thế giới.

Theo CNN/Zing

Sức mạnh xe tăng hai nước Đức trong chiến tranh Lạnh thế nào?

12 lần Moscow và phương Tây suýt gây chiến với nhau vì “va chạm“

Vinamilk hé lộ những con số đáng giá

Cà Mau dừng cho thuê hàng chục nghìn m2 đất công không qua đấu giá

Vụ giang hồ Quân 'Xa lộ' bị chém chết: Nhiều giang hồ trong băng nhóm giết người đầu thú

Hàng nghìn máy bay ném bom B-52 bỏ hoang tại căn cứ Davis-Monthan, bang Arizona. Chiến tranh Lạnh kéo dài hơn 4 thập niên, do đó không có gì ngạc nhiên khi các tàn tích thời đó vẫn còn nằm rải rác trên khắp thế giới.
Hàng nghìn máy bay ném bom B-52 bỏ hoang tại căn cứ Davis-Monthan, bang Arizona. Chiến tranh Lạnh kéo dài hơn 4 thập niên, do đó không có gì ngạc nhiên khi các tàn tích thời đó vẫn còn nằm rải rác trên khắp thế giới.
Những chiếc máy bay tác chiến chống ngầm S-2 Tracker bị bỏ không giữa hoang mạc ở Arizona. Điều kiện khí hậu khô, độ ẩm thấp và đất có tính kiềm giúp những chiếc máy bay không bị tàn phá theo thời gian. S-2 từng là trụ cột trong lực lượng săn tìm tàu ngầm Liên Xô.
Những chiếc máy bay tác chiến chống ngầm S-2 Tracker bị bỏ không giữa hoang mạc ở Arizona. Điều kiện khí hậu khô, độ ẩm thấp và đất có tính kiềm giúp những chiếc máy bay không bị tàn phá theo thời gian. S-2 từng là trụ cột trong lực lượng săn tìm tàu ngầm Liên Xô.
Một hầm trú ẩn cho tàu ngầm tại đảo Vis, Croatia. Những năm Chiến tranh Lạnh, hòn đảo này là một căn cứ quân sự lớn của quân đội Nam Tư cũ. Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, hòn đảo này trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
Một hầm trú ẩn cho tàu ngầm tại đảo Vis, Croatia. Những năm Chiến tranh Lạnh, hòn đảo này là một căn cứ quân sự lớn của quân đội Nam Tư cũ. Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, hòn đảo này trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
Một phần khu phức hợp Stanley R. Mickelsen, Nekoma, North Dakota. Đây là căn cứ phòng thủ tên lửa đạn đạo đầu tiên của Mỹ. Căn cứ này đi vào hoạt động năm 1975, tuy nhiên, nó bị đóng cửa chưa đầy một năm sau đó vì không hiệu quả.
Một phần khu phức hợp Stanley R. Mickelsen, Nekoma, North Dakota. Đây là căn cứ phòng thủ tên lửa đạn đạo đầu tiên của Mỹ. Căn cứ này đi vào hoạt động năm 1975, tuy nhiên, nó bị đóng cửa chưa đầy một năm sau đó vì không hiệu quả.
Lối vào hầm chứa vũ khí hạt nhân thuộc Bộ Tư lệnh Dự phòng hàng không tầm xa của Liên Xô. Hầm chứa vũ khí này là một phần của lực lượng máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Liên Xô. Căn cứ này bị đóng cửa sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Lối vào hầm chứa vũ khí hạt nhân thuộc Bộ Tư lệnh Dự phòng hàng không tầm xa của Liên Xô. Hầm chứa vũ khí này là một phần của lực lượng máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Liên Xô. Căn cứ này bị đóng cửa sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Những hầm chứa vũ khí tại căn cứ Black Hills của quân đội Mỹ ở South Dakota. Địa điểm ít tiếng tăm này từng là nơi thử nghiệm vũ khí sinh - hóa học. Căn cứ này bị bỏ hoang sau Chiến tranh Lạnh. Gần đây, một doanh nhân California đã đến đây mua lại một số boongke để biến chúng thành nơi trú ẩn cho "ngày tận thế".
Những hầm chứa vũ khí tại căn cứ Black Hills của quân đội Mỹ ở South Dakota. Địa điểm ít tiếng tăm này từng là nơi thử nghiệm vũ khí sinh - hóa học. Căn cứ này bị bỏ hoang sau Chiến tranh Lạnh. Gần đây, một doanh nhân California đã đến đây mua lại một số boongke để biến chúng thành nơi trú ẩn cho "ngày tận thế".
Các ăng ten phát sóng liên lạc vô tuyến tầm xa của quân đội Anh tạiStenigot, Lincolnshire, Anh. Đây là một căn cứ radar của quân đội Anh trong Thế chiến II. Những năm Chiến tranh Lạnh, nó trở thành trạm chuyển tiếp liên lạc cho đến cuối những năm 1980.
Các ăng ten phát sóng liên lạc vô tuyến tầm xa của quân đội Anh tạiStenigot, Lincolnshire, Anh. Đây là một căn cứ radar của quân đội Anh trong Thế chiến II. Những năm Chiến tranh Lạnh, nó trở thành trạm chuyển tiếp liên lạc cho đến cuối những năm 1980.
Hàng rào phòng thủ biên giới tạiBucina, Cộng hòa Czech. Khu vực này là biên giới giữa Tiệp Khắc cũ và Tây Đức. Khu vực phía sau dây thép gai này vẫn còn chứa đầy mìn, dù hàng rào điện đã bị cắt.
Hàng rào phòng thủ biên giới tạiBucina, Cộng hòa Czech. Khu vực này là biên giới giữa Tiệp Khắc cũ và Tây Đức. Khu vực phía sau dây thép gai này vẫn còn chứa đầy mìn, dù hàng rào điện đã bị cắt.
Một chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô nằm phơi xác trên đảo Socotra, Yemen. Hòn đảo này nằm giữa châu Phi và bán đảo Arab, một địa điểm chiến lược mà hải quân Liên Xô sử dụng làm căn cứ từ những năm 1970 cho đến cuối 1980.
Một chiếc xe tăng T-34 của Liên Xô nằm phơi xác trên đảo Socotra, Yemen. Hòn đảo này nằm giữa châu Phi và bán đảo Arab, một địa điểm chiến lược mà hải quân Liên Xô sử dụng làm căn cứ từ những năm 1970 cho đến cuối 1980.
Xác những chiếc tàu ngầm mắc kẹt trong băng tại căn cứ Vladivostok, Nga. Đây là xác của những chiếc tàu ngầm lớp Foxtrot, loại tàu ngầm được Liên Xô đưa vào sử dụng năm 1958 để săn lùng tàu chiến NATO.
Xác những chiếc tàu ngầm mắc kẹt trong băng tại căn cứ Vladivostok, Nga. Đây là xác của những chiếc tàu ngầm lớp Foxtrot, loại tàu ngầm được Liên Xô đưa vào sử dụng năm 1958 để săn lùng tàu chiến NATO.
Phần còn lại của trạm nghe lén thông tin vô tuyến ở Teufelsberg, Đức. Những năm Chiến tranh Lạnh, NATO và Liên Xô đều muốn có tối đa thông tin về đối phương, những trạm nghe lén như thế này vốn rất phổ biến thời kỳ đó.
Phần còn lại của trạm nghe lén thông tin vô tuyến ở Teufelsberg, Đức. Những năm Chiến tranh Lạnh, NATO và Liên Xô đều muốn có tối đa thông tin về đối phương, những trạm nghe lén như thế này vốn rất phổ biến thời kỳ đó.
Những dãy nhà dành cho binh sĩ bị bỏ hoang tại căn cứBechevinka, bán đảo Kamchatka, Nga. Chúng được xây dựng để phục vụ cho quân nhân làm việc tại căn cứ hải quân có tên làPetropavlovsk-Kamchatsky-54. Ngày nay, căn cứ này trở thành một điểm du lịch.
Những dãy nhà dành cho binh sĩ bị bỏ hoang tại căn cứBechevinka, bán đảo Kamchatka, Nga. Chúng được xây dựng để phục vụ cho quân nhân làm việc tại căn cứ hải quân có tên làPetropavlovsk-Kamchatsky-54. Ngày nay, căn cứ này trở thành một điểm du lịch.

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

05/05/2025 06:17
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21
Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

01/05/2025 14:31
Kẻ trộm khiếp vía, không thể 'cuỗm' kho báu khủng trong lăng mộ

Kẻ trộm khiếp vía, không thể 'cuỗm' kho báu khủng trong lăng mộ

26/04/2025 08:09

Bạn có thể quan tâm

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status