Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Những hòn đảo đáng sợ nhất thế giới

23/08/2017 21:30

Hậu quả của thử nghiệm hạt nhân hay vũ khí sinh học, ngập khí lưu huỳnh, hàng nghìn con rắn độc... khiến những hòn đảo này trở thành điểm đến tử thần.

Theo Hoàng Linh/Zing News
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đảo North Sentinel, quần đảo Andaman, Ấn Độ: Bộ tộc sinh sống trên đảo sống biệt lập, không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Bất kỳ ai tới gần bãi biển đều bị tấn công. Chính phủ Ấn Độ đã quyết định cấm các tàu thuyền tiếp xúc nơi này để đảm bảo an toàn cho cả hai phía. Ảnh: Daily Mail.
Đảo North Sentinel, quần đảo Andaman, Ấn Độ: Bộ tộc sinh sống trên đảo sống biệt lập, không hề tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Bất kỳ ai tới gần bãi biển đều bị tấn công. Chính phủ Ấn Độ đã quyết định cấm các tàu thuyền tiếp xúc nơi này để đảm bảo an toàn cho cả hai phía. Ảnh: Daily Mail.
Đảo Ramree, Myanmar: Trong Thế chiến II, quân Nhật bị dồn vào các đầm lầy trên đảo. Tương truyền, khoảng 400 người đã bị cá sấu nước mặn - động vật chiếm ưu thế trên hòn đảo - tấn công và ăn thịt. Ảnh: Trip & Travel Blog.
Đảo Ramree, Myanmar: Trong Thế chiến II, quân Nhật bị dồn vào các đầm lầy trên đảo. Tương truyền, khoảng 400 người đã bị cá sấu nước mặn - động vật chiếm ưu thế trên hòn đảo - tấn công và ăn thịt. Ảnh: Trip & Travel Blog.
Ilha da Queimada, Brazil: Còn được gọi là đảo Rắn, đây là nơi cư ngụ của hàng nghìn cá thể rắn vàng đầu giáo thuộc hàng độc nhất thế giới. Hải quân Brazil đã cấm dân thường lên đảo để tránh tai nạn chết người. Ảnh: Smithsonian Magazine.
Ilha da Queimada, Brazil: Còn được gọi là đảo Rắn, đây là nơi cư ngụ của hàng nghìn cá thể rắn vàng đầu giáo thuộc hàng độc nhất thế giới. Hải quân Brazil đã cấm dân thường lên đảo để tránh tai nạn chết người. Ảnh: Smithsonian Magazine.
Đảo Miyake-jima, Nhật Bản: Hòn đảo nhỏ này có núi lửa Oyama. Đợt phun trào gần nhất kéo dài từ năm 2000 đến năm 2004, khiến toàn bộ cư dân phải di tản. Họ bắt đầu trở về đảo từ 2005. Sau khi phun trào, núi lửa liên tục phun ra khí lưu huỳnh. Cư dân trên đảo luôn đem theo mặt nạ phòng độc và đeo vào khi có còi báo động mức lưu huỳnh trong không khí tăng cao. Ảnh: Akibat Jenuh.
Đảo Miyake-jima, Nhật Bản: Hòn đảo nhỏ này có núi lửa Oyama. Đợt phun trào gần nhất kéo dài từ năm 2000 đến năm 2004, khiến toàn bộ cư dân phải di tản. Họ bắt đầu trở về đảo từ 2005. Sau khi phun trào, núi lửa liên tục phun ra khí lưu huỳnh. Cư dân trên đảo luôn đem theo mặt nạ phòng độc và đeo vào khi có còi báo động mức lưu huỳnh trong không khí tăng cao. Ảnh: Akibat Jenuh.
Đảo Bikini, Marshall: Đây là nơi thử nghiệm vũ khí nguyên tử từ 1946-1958. Sau khi mức phóng xạ giảm xuống, nhiều cư dân đã trở về đây vào 1987. Tuy nhiên, một số loại cua, thực phẩm và cây cối đã nhiễm độc và đất đai ảnh hưởng tới tỷ lệ dị tật thai nhi. Không ít cư dân bản địa đã rời bỏ nơi này. Du khách được khuyến cáo không nên ăn thực phẩm được nuôi trồng ở địa phương. Ảnh: Happy Traveler.
Đảo Bikini, Marshall: Đây là nơi thử nghiệm vũ khí nguyên tử từ 1946-1958. Sau khi mức phóng xạ giảm xuống, nhiều cư dân đã trở về đây vào 1987. Tuy nhiên, một số loại cua, thực phẩm và cây cối đã nhiễm độc và đất đai ảnh hưởng tới tỷ lệ dị tật thai nhi. Không ít cư dân bản địa đã rời bỏ nơi này. Du khách được khuyến cáo không nên ăn thực phẩm được nuôi trồng ở địa phương. Ảnh: Happy Traveler.
Đảo Enewetak: Nằm ở phía tây đảo Bikini, Enewetak có một mái vòm bê tông đựng rác thải hạt nhân và đất nhiễm phóng xạ. Cư dân được di tản và nhiều cuộc thử nghiệm hạt nhân đã diễn ra ở đây. Phần lớn diện tích đảo đều có mức phóng xạ cao, khiến con người không thể sinh sống. Đảo đang được làm sạch và có thể sẽ đạt mức an toàn vào năm 2027. Ảnh: The New York Times.
Đảo Enewetak: Nằm ở phía tây đảo Bikini, Enewetak có một mái vòm bê tông đựng rác thải hạt nhân và đất nhiễm phóng xạ. Cư dân được di tản và nhiều cuộc thử nghiệm hạt nhân đã diễn ra ở đây. Phần lớn diện tích đảo đều có mức phóng xạ cao, khiến con người không thể sinh sống. Đảo đang được làm sạch và có thể sẽ đạt mức an toàn vào năm 2027. Ảnh: The New York Times.
Đảo Reunion, lãnh thổ thuộc Pháp: Nằm ở Ấn Độ Dương, hòn đảo này là một trong những nơi diễn ra nhiều vụ cá mập tấn công nhất thế giới. Chính phủ đã phải cấm bơi lội và lướt sóng để bảo vệ người đi biển. Ảnh: Wide Open Spaces.
Đảo Reunion, lãnh thổ thuộc Pháp: Nằm ở Ấn Độ Dương, hòn đảo này là một trong những nơi diễn ra nhiều vụ cá mập tấn công nhất thế giới. Chính phủ đã phải cấm bơi lội và lướt sóng để bảo vệ người đi biển. Ảnh: Wide Open Spaces.
Đảo Gruinard, Scotland: Chính phủ Anh dùng hòn đảo nhỏ không người sinh sống này làm nơi thử nghiệm vũ khí sinh học trong Thế chiến II. Trong quá trình thử nghiệm, virus bệnh than đã lây lan khắp đảo, khiến hơn 100 con cừu thiệt mạng và buộc chính phủ phải cách ly hòn đảo. Đến những năm 1980, hàng trăm tấn Formaldehyde được dùng để khử trùng và làm sạch Gruinard. Ảnh: Mirror.
Đảo Gruinard, Scotland: Chính phủ Anh dùng hòn đảo nhỏ không người sinh sống này làm nơi thử nghiệm vũ khí sinh học trong Thế chiến II. Trong quá trình thử nghiệm, virus bệnh than đã lây lan khắp đảo, khiến hơn 100 con cừu thiệt mạng và buộc chính phủ phải cách ly hòn đảo. Đến những năm 1980, hàng trăm tấn Formaldehyde được dùng để khử trùng và làm sạch Gruinard. Ảnh: Mirror.

Bạn có thể quan tâm

Lật tàu du lịch Vịnh Hạ Long - không chỉ do thiên tai?

Đề xuất giải pháp xử lý lỗ hổng từ vụ lật tàu Vịnh Xanh 58

Vượt dòng lũ xiết, luồn trong rừng sâu giải cứu người phụ nữ bị mắc kẹt

Vượt dòng lũ xiết, luồn trong rừng sâu giải cứu người phụ nữ bị mắc kẹt

Thủy điện Thác Bà xả lũ khẩn cấp, Hà Nội và 3 tỉnh nhận cảnh báo

Thủy điện Thác Bà xả lũ khẩn cấp, Hà Nội và 3 tỉnh nhận cảnh báo

Triệu tập thêm nhiều cá nhân đăng tin sai sự thật "vỡ đập thủy điện"

Triệu tập thêm nhiều cá nhân đăng tin sai sự thật "vỡ đập thủy điện"

Khởi tố hai đối tượng livestream bán bùa ngải lừa đảo

Khởi tố hai đối tượng livestream bán bùa ngải lừa đảo

Cặp vợ chồng dắt nhau vào tù vì buôn “cái chết trắng"

Cặp vợ chồng dắt nhau vào tù vì buôn “cái chết trắng"

Nghịch tử sát hại mẹ ruột ở Đà Nẵng bị tuyên tử hình

Nghịch tử sát hại mẹ ruột ở Đà Nẵng bị tuyên tử hình

Níu kéo tình cảm bất thành, gã trai đâm vợ hờ rồi tự sát

Níu kéo tình cảm bất thành, gã trai đâm vợ hờ rồi tự sát

Ô tô khách 24 chỗ bất ngờ bốc cháy dữ dội trên phố Hà Nội

Ô tô khách 24 chỗ bất ngờ bốc cháy dữ dội trên phố Hà Nội

Nhóm thanh thiếu thiên cướp tài sản của xe ôm lúc rạng sáng

Nhóm thanh thiếu thiên cướp tài sản của xe ôm lúc rạng sáng

Kịp thời ngăn chặn nhóm thanh niên dùng hung khí chuẩn bị hỗn chiến

Kịp thời ngăn chặn nhóm thanh niên dùng hung khí chuẩn bị hỗn chiến

Ai bồi thường vụ xe máy sụt "hố tử thần" trên đường Trường Chinh?

Ai bồi thường vụ xe máy sụt "hố tử thần" trên đường Trường Chinh?

Top tin bài hot nhất

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

Phát hiện thi thể cô bé 15 tuổi mang thai, bất ngờ thủ phạm

28/07/2025 06:45
Xe tải va chạm với xe mô tô tại Hải Phòng khiến một thiếu nữ tử vong

Xe tải va chạm với xe mô tô tại Hải Phòng khiến một thiếu nữ tử vong

28/07/2025 13:22
Ô tô khách 24 chỗ bất ngờ bốc cháy dữ dội trên phố Hà Nội

Ô tô khách 24 chỗ bất ngờ bốc cháy dữ dội trên phố Hà Nội

28/07/2025 17:32
Ai bồi thường vụ xe máy sụt "hố tử thần" trên đường Trường Chinh?

Ai bồi thường vụ xe máy sụt "hố tử thần" trên đường Trường Chinh?

28/07/2025 16:30
Phát hiện cơ sở chế biến chui số lượng lớn mỡ lợn bẩn ở Phú Thọ

Phát hiện cơ sở chế biến chui số lượng lớn mỡ lợn bẩn ở Phú Thọ

28/07/2025 11:05

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status