Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Những công nghệ động vật khai phá, làm tốt hơn cả người

06/04/2015 06:29

(Kiến Thức) - Cá, ếch gỗ có thể tự tạo ra protein giúp cơ thể không bị đóng băng khi sống ở vùng nước lạnh, động vật tiết ra chất keo dính…

Duy Huệ (theo DD)

Khi động vật ra tay nghĩa hiệp (2)

Khám phá gây sốc về khả năng quái đản của loài ếch

Chú chó trung thành đẩy xe lăn giúp chủ

Đặc sắc những loài động vật biết làm nông nghiệp

Chú chó mù đem lại nụ cười cho người khuyết tật

Khai phá chất chống đông lạnh. Loài cá thường được tìm thấy ở những vùng nước rất lạnh, nhưng cơ thể chúng lại không bị đóng băng, điển hình là những loài cá ở Nam cực, Bắc cực. Nguyên nhân những loài cá này không bị đóng băng là do chúng có thể tự tạo ra một loại protein được gọi là "protein chống đông".
Khai phá chất chống đông lạnh. Loài cá thường được tìm thấy ở những vùng nước rất lạnh, nhưng cơ thể chúng lại không bị đóng băng, điển hình là những loài cá ở Nam cực, Bắc cực. Nguyên nhân những loài cá này không bị đóng băng là do chúng có thể tự tạo ra một loại protein được gọi là "protein chống đông".
Các protein chống đông kết dính với những tinh thể băng ở máu để ngăn không cho các loài cá này bị đóng băng, gây nguy hiểm cho tính mạng động vật. Loài ếch gỗ cũng có thể tự đóng băng cơ thể và làm tan băng cho phù hợp với sự thay đổi của thời tiết.
Các protein chống đông kết dính với những tinh thể băng ở máu để ngăn không cho các loài cá này bị đóng băng, gây nguy hiểm cho tính mạng động vật. Loài ếch gỗ cũng có thể tự đóng băng cơ thể và làm tan băng cho phù hợp với sự thay đổi của thời tiết.
Phát minh quần áo ấm. Không giống như cá, chim cánh cụt là động vật máu nóng, nó có cách giữ ấm cho cơ thể hoàn hảo dù phải sinh sống ở môi trường sống tự nhiên có nhiệt độ đóng băng. Một phần là do chim cánh cụt có lớp mỡ dày giúp chống lạnh, nhưng yếu tố chính góp phần tạo sự ấm áp là các bong bóng khí hình thành dưới lông của loài này.
Phát minh quần áo ấm. Không giống như cá, chim cánh cụt là động vật máu nóng, nó có cách giữ ấm cho cơ thể hoàn hảo dù phải sinh sống ở môi trường sống tự nhiên có nhiệt độ đóng băng. Một phần là do chim cánh cụt có lớp mỡ dày giúp chống lạnh, nhưng yếu tố chính góp phần tạo sự ấm áp là các bong bóng khí hình thành dưới lông của loài này.
Những chiếc lông ngắn, cứng của chim cánh cụt được phân bố đều, tạo ra một lớp không khí xung quanh cơ thể, bảo vệ loài vật khỏi cái lạnh. Loài này cũng có thể điều chỉnh sự sắp xếp của những chiếc lông để tạo ra một hàng rào chống nước xâm nhập khi bơi.
Những chiếc lông ngắn, cứng của chim cánh cụt được phân bố đều, tạo ra một lớp không khí xung quanh cơ thể, bảo vệ loài vật khỏi cái lạnh. Loài này cũng có thể điều chỉnh sự sắp xếp của những chiếc lông để tạo ra một hàng rào chống nước xâm nhập khi bơi.
Sợi dai, bền như của nhện. Tơ nhện là một kỳ quan thiên nhiên mà các nhà khoa học đang cố gắng để sản xuất đại trà. Các sợi tơ vừa có độ cứng như thép, lại có thể co giãn một cách dễ dàng. Xét về độ dai, tơ nhện có thể so sánh với chất liệu được sử dụng trong áo giáp chống đạn, lốp xe đạp và các mặt hàng hàng không vũ trụ.
Sợi dai, bền như của nhện. Tơ nhện là một kỳ quan thiên nhiên mà các nhà khoa học đang cố gắng để sản xuất đại trà. Các sợi tơ vừa có độ cứng như thép, lại có thể co giãn một cách dễ dàng. Xét về độ dai, tơ nhện có thể so sánh với chất liệu được sử dụng trong áo giáp chống đạn, lốp xe đạp và các mặt hàng hàng không vũ trụ.
Những con nhện đã sản xuất tơ từ hàng ngàn năm. Còn con người mới chỉ khai phá ra dạng sợi này từ trong những năm đầu thập niên 1960, áp dụng nó vào loạt các mặt hàng, bao gồm cả áo khoác bảo vệ, dây chằng, cầu treo…
Những con nhện đã sản xuất tơ từ hàng ngàn năm. Còn con người mới chỉ khai phá ra dạng sợi này từ trong những năm đầu thập niên 1960, áp dụng nó vào loạt các mặt hàng, bao gồm cả áo khoác bảo vệ, dây chằng, cầu treo…
Kỹ thuật sonar (Sound Navigation And Range) hay còn gọi là sóng âm. Đây là kỹ thuật sử dụng âm thanh để xác định đối tượng và điều hướng, thường được sử dụng dưới nước. Công nghệ tương tự cũng được sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh.
Kỹ thuật sonar (Sound Navigation And Range) hay còn gọi là sóng âm. Đây là kỹ thuật sử dụng âm thanh để xác định đối tượng và điều hướng, thường được sử dụng dưới nước. Công nghệ tương tự cũng được sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh.
Tuy nhiên, ở một số loài động vật, chẳng hạn như cá heo hay con dơi, chúng đã phát triển hệ thống định vị không gian từ hàng triệu năm. Trong khi đó, nghiên cứu về công nghệ sonar của con người mới chỉ phát triển mạnh từ Chiến tranh thế giới thứ 2.
Tuy nhiên, ở một số loài động vật, chẳng hạn như cá heo hay con dơi, chúng đã phát triển hệ thống định vị không gian từ hàng triệu năm. Trong khi đó, nghiên cứu về công nghệ sonar của con người mới chỉ phát triển mạnh từ Chiến tranh thế giới thứ 2.
Chất keo. Một số loài động vật có thể sinh ra các chất keo dính tự nhiên rất giỏi. Ví dụ, nhện tiết ra keo trên tơ mạng nhện để bắt và bẫy côn trùng. Hàu và trai cũng có thể gắn chặt cơ thể vào bề mặt đá nhờ chất keo dính.
Chất keo. Một số loài động vật có thể sinh ra các chất keo dính tự nhiên rất giỏi. Ví dụ, nhện tiết ra keo trên tơ mạng nhện để bắt và bẫy côn trùng. Hàu và trai cũng có thể gắn chặt cơ thể vào bề mặt đá nhờ chất keo dính.
Động vật có thể tạo ra và sử dụng chất keo dính từ hàng nghìn năm trước. Còn con người mới chỉ phát minh ra chất keo thương mại chưa được trăm năm, từ những năm 1920.
Động vật có thể tạo ra và sử dụng chất keo dính từ hàng nghìn năm trước. Còn con người mới chỉ phát minh ra chất keo thương mại chưa được trăm năm, từ những năm 1920.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

“Sếp” tình báo Ukraine tiết lộ thời điểm trao đổi tù binh 1.000 đổi 1.000

“Sếp” tình báo Ukraine tiết lộ thời điểm trao đổi tù binh 1.000 đổi 1.000

Trưởng phái đoàn Nga nói thẳng quan điểm sau khi đàm phán với Ukraine

11 điều cần làm ở Thái Lan cho du khách đến lần đầu

Apple sẽ phát hành iOS 18.6 trước thềm công bố iOS 19?

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Giá xe điện VinFast mới nhất nửa cuối tháng 5/2025

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status