Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Nhà thờ tộc Trần 200 năm tuổi giữa lòng phố cổ Hội An

24/08/2016 05:30

Nhà thờ tộc Trần là kiến trúc tiêu biểu cho loại hình nhà thờ tộc ở Hội An, tuy nằm trong khu vực phố, nhưng lại được xây theo lối kiến trúc nhà vườn.

Theo VOV News
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Nhà thờ tộc Trần tọa lạc tại số 21 Lê Lợi là một trong những ngôi nhà cổ nhất tại Hội An với tuổi thọ hơn 200 năm. Nhà thờ tuy nằm trong khu vực phố, nhưng lại được xây theo lối kiến trúc nhà vườn.
Nhà thờ tộc Trần tọa lạc tại số 21 Lê Lợi là một trong những ngôi nhà cổ nhất tại Hội An với tuổi thọ hơn 200 năm. Nhà thờ tuy nằm trong khu vực phố, nhưng lại được xây theo lối kiến trúc nhà vườn.
Nhà thờ được xây dựng bởi một vị quan tên là Trần Tứ Nhạc, thành viên của gia tộc họ Trần. Ngày xưa ông là một vị quan rất thông minh, tài giỏi, làm việc dưới thời vua Gia Long. Vào cuối năm 1802, trước khi vua Gia Long cử ông đi sứ sang Trung Quốc, ông đã xây dựng ngôi nhà thờ này, với mong muốn thờ cúng ông bà tổ tiên và sau này để lại cho con cháu.
Nhà thờ được xây dựng bởi một vị quan tên là Trần Tứ Nhạc, thành viên của gia tộc họ Trần. Ngày xưa ông là một vị quan rất thông minh, tài giỏi, làm việc dưới thời vua Gia Long. Vào cuối năm 1802, trước khi vua Gia Long cử ông đi sứ sang Trung Quốc, ông đã xây dựng ngôi nhà thờ này, với mong muốn thờ cúng ông bà tổ tiên và sau này để lại cho con cháu.
Nhà thờ có quy mô không lớn với không gian nội thất kiểu 3 gian, 2 nếp nhà, có 1 cửa chính và 2 cửa phụ. Cửa chính hầu như được đóng quanh năm, và nó chỉ được mở vào những dịp lễ quan trọng, như dịp lễ tết, hay ngày cúng ông bà tổ tiên, nhằm đón rước những người đã khuất trở về đoàn tụ với gia đình.
Nhà thờ có quy mô không lớn với không gian nội thất kiểu 3 gian, 2 nếp nhà, có 1 cửa chính và 2 cửa phụ. Cửa chính hầu như được đóng quanh năm, và nó chỉ được mở vào những dịp lễ quan trọng, như dịp lễ tết, hay ngày cúng ông bà tổ tiên, nhằm đón rước những người đã khuất trở về đoàn tụ với gia đình.
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, khi còn trọng nam khinh nữ, nam đi ra vào ở lối cửa phụ bên phải và nữ ở bên trái theo quan niệm "nam tả nữ hữu". Quan niệm đó ngày nay không còn nữa.
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, khi còn trọng nam khinh nữ, nam đi ra vào ở lối cửa phụ bên phải và nữ ở bên trái theo quan niệm "nam tả nữ hữu". Quan niệm đó ngày nay không còn nữa.
Nhà thờ là sự kết hợp hài hòa và độc đáo giữa 3 nền kiến trúc khác nhau, Nhật Bản - Trung Hoa - Việt Nam. Kiến trúc của người Nhật với tên gọi "chồng rường giả thủ" với 5 cột dọc và 3 thanh rường ngang. 5 cột dọc là "giả thủ" - 5 ngón tay trên một bàn tay, tượng trưng cho 5 yếu tố ngũ hành là Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. 3 thanh rường nằm ngang giống như 3 đường chỉ chính trong lòng bàn tay của chúng ta, tượng trưng cho 3 yếu tố Thiên - Địa - Nhân.
Nhà thờ là sự kết hợp hài hòa và độc đáo giữa 3 nền kiến trúc khác nhau, Nhật Bản - Trung Hoa - Việt Nam. Kiến trúc của người Nhật với tên gọi "chồng rường giả thủ" với 5 cột dọc và 3 thanh rường ngang. 5 cột dọc là "giả thủ" - 5 ngón tay trên một bàn tay, tượng trưng cho 5 yếu tố ngũ hành là Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. 3 thanh rường nằm ngang giống như 3 đường chỉ chính trong lòng bàn tay của chúng ta, tượng trưng cho 3 yếu tố Thiên - Địa - Nhân.
Mái vòm cong phía ngoài đặc trưng kiến trúc của người Trung Hoa cổ với tên gọi "bì cua vỏ rùa". Người Trung Hoa xưa quan niệm con rùa biểu tượng cho sự trường thọ, con cua biểu tượng cho sự may mắn.
Mái vòm cong phía ngoài đặc trưng kiến trúc của người Trung Hoa cổ với tên gọi "bì cua vỏ rùa". Người Trung Hoa xưa quan niệm con rùa biểu tượng cho sự trường thọ, con cua biểu tượng cho sự may mắn.
Bên trong gian thờ là kiến trúc của người Việt. Kiến trúc của người Việt được thể hiện ở 3 cây cột có hình mũi tên và cung tên hướng lên trời, ông bà quan niệm, 3 mũi tên hướng lên trời sau này con cháu làm ăn phát đạt, thịnh vượng và giàu có.
Bên trong gian thờ là kiến trúc của người Việt. Kiến trúc của người Việt được thể hiện ở 3 cây cột có hình mũi tên và cung tên hướng lên trời, ông bà quan niệm, 3 mũi tên hướng lên trời sau này con cháu làm ăn phát đạt, thịnh vượng và giàu có.
Các vì kèo "trính chồng - trụ đội", vì "vỏ cua" và trên các đầu kèo đều được chạm trổ sắc sảo.
Các vì kèo "trính chồng - trụ đội", vì "vỏ cua" và trên các đầu kèo đều được chạm trổ sắc sảo.
Đề tài trang trí rất sinh động, với những đường nét hoa văn giàu tính nghệ thuật. Mỗi bộ vì kèo, bàn ghế, hoành phi, liễn đối, khám thờ... đều là những tác phẩm chạm khắc tinh tế, cầu kỳ.
Đề tài trang trí rất sinh động, với những đường nét hoa văn giàu tính nghệ thuật. Mỗi bộ vì kèo, bàn ghế, hoành phi, liễn đối, khám thờ... đều là những tác phẩm chạm khắc tinh tế, cầu kỳ.
Trên bàn thờ có rất nhiều hộp gỗ. Ngày xưa, ông bà chúng ta mất, chưa có máy ảnh, gia đình phải thờ trong những hộp gỗ này. Mỗi hộp gỗ tượng trưng cho một người đã mất. Bên trong chỉ ghi lại tên tuổi và lịch sử của người đã mất, cùng với một số di vật cá nhân quan trọng, chứ không có tro cốt.
Trên bàn thờ có rất nhiều hộp gỗ. Ngày xưa, ông bà chúng ta mất, chưa có máy ảnh, gia đình phải thờ trong những hộp gỗ này. Mỗi hộp gỗ tượng trưng cho một người đã mất. Bên trong chỉ ghi lại tên tuổi và lịch sử của người đã mất, cùng với một số di vật cá nhân quan trọng, chứ không có tro cốt.
Sau gian thờ là không gian trưng bày đồ cổ của gia đình. Những hiện vật quý hiếm được bảo quản cẩn thận trong tủ kính.
Sau gian thờ là không gian trưng bày đồ cổ của gia đình. Những hiện vật quý hiếm được bảo quản cẩn thận trong tủ kính.
Mỗi món đồ cổ đều chất chứa những câu chuyện riêng.
Mỗi món đồ cổ đều chất chứa những câu chuyện riêng.
Những đồng tiền cổ, một số được tìm thấy trong những chum vại chôn xuống đất, số còn lại là các cụ để lại cho con cháu.
Những đồng tiền cổ, một số được tìm thấy trong những chum vại chôn xuống đất, số còn lại là các cụ để lại cho con cháu.
Theo phong thủy, tiền xu là một trong những vật phẩm quan trọng. Tùy theo niên hiệu các đời vua mà trên tiền xu có khắc chữ khác nhau và cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Nhà thờ tộc Trần lưu giữ các đồng tiền xu từ thời Minh Mạng, Lê Tự Đức... là một trong những vật lưu niệm được nhiều du khách chọn mua.
Theo phong thủy, tiền xu là một trong những vật phẩm quan trọng. Tùy theo niên hiệu các đời vua mà trên tiền xu có khắc chữ khác nhau và cũng mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Nhà thờ tộc Trần lưu giữ các đồng tiền xu từ thời Minh Mạng, Lê Tự Đức... là một trong những vật lưu niệm được nhiều du khách chọn mua.
Khu vườn nhỏ của gia đình với cây khế hơn 100 tuổi. Ngày xưa, mỗi đứa trẻ được sinh ra, ông bà cắt nhau rốn và chôn xuống dưới lòng đất với quan niệm con cháu trong gia đình sẽ luôn hòa thuận và yêu thương lẫn nhau, có đi đâu xa thì luôn nhớ về ông bà tổ tiên.
Khu vườn nhỏ của gia đình với cây khế hơn 100 tuổi. Ngày xưa, mỗi đứa trẻ được sinh ra, ông bà cắt nhau rốn và chôn xuống dưới lòng đất với quan niệm con cháu trong gia đình sẽ luôn hòa thuận và yêu thương lẫn nhau, có đi đâu xa thì luôn nhớ về ông bà tổ tiên.

Bạn có thể quan tâm

Ô tô biển xanh nổ lốp trên cao tốc, một người tử vong

Ô tô biển xanh nổ lốp trên cao tốc, một người tử vong

Bắt “nóng” đối tượng trộm xe máy ở Lâm Đồng

Bắt “nóng” đối tượng trộm xe máy ở Lâm Đồng

Tạm giữ nhóm đối tượng phóng xe, cầm kiếm trên phố Hải Phòng

Tạm giữ nhóm đối tượng phóng xe, cầm kiếm trên phố Hải Phòng

Các hộ kinh doanh tại La Phù tự nguyện giao nộp 25 tấn bánh kẹo

Các hộ kinh doanh tại La Phù tự nguyện giao nộp 25 tấn bánh kẹo

Cô giáo đã thừa nhận hành vi đánh bé gái 4 tuổi ở Hà Nội

Cô giáo đã thừa nhận hành vi đánh bé gái 4 tuổi ở Hà Nội

Ô tô 7 chỗ lật ngửa, biến dạng sau va chạm với xe khách

Ô tô 7 chỗ lật ngửa, biến dạng sau va chạm với xe khách

Nữ tài xế gây tai nạn liên hoàn ở Hà Nội không có nồng độ cồn

Nữ tài xế gây tai nạn liên hoàn ở Hà Nội không có nồng độ cồn

Bắt giữ Tài Bu - con nuôi của Tuấn "thần đèn"

Bắt giữ Tài Bu - con nuôi của Tuấn "thần đèn"

Gia Lai đình chỉ hoạt động phòng khám bị tố “chặt chém trắng trợn”

Gia Lai đình chỉ hoạt động phòng khám bị tố “chặt chém trắng trợn”

Tạm dừng bay dù lượn ở Sơn Trà sau sự cố du khách tử nạn

Tạm dừng bay dù lượn ở Sơn Trà sau sự cố du khách tử nạn

Thượng úy Cảnh sát cơ động bị đẩy ngã phải nhập viện

Thượng úy Cảnh sát cơ động bị đẩy ngã phải nhập viện

Vụ ô tô đâm liên hoàn 10 xe máy, một nạn nhân đã tử vong

Vụ ô tô đâm liên hoàn 10 xe máy, một nạn nhân đã tử vong

Top tin bài hot nhất

Bộ xương trắng dưới sông tố tội ác kinh hoàng kẻ sát nhân

Bộ xương trắng dưới sông tố tội ác kinh hoàng kẻ sát nhân

09/07/2025 06:45
Cận cảnh tòa nhà hàm cá mập đang được phá dỡ

Cận cảnh tòa nhà hàm cá mập đang được phá dỡ

09/07/2025 09:38
Quán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội

Quán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội

09/07/2025 07:01
Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

09/07/2025 11:22
Hãi hùng lời khai các đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn chết

Hãi hùng lời khai các đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn chết

09/07/2025 09:31

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status