Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

Nhà thiên văn vĩ đại nào tìm ra 'ngày sinh của vũ trụ'?

26/10/2021 12:51

Kepler đã tính toán và xác định ngày hình thành vũ trụ và đưa ra một cột mốc cụ thể là ngày 27/4/4977 TCN.

T.B (tổng hợp)

Bộ đôi môtô thể thao của Suzuki sắp ra mắt thị trường Việt Nam

Thói quen xấu khiến cô gái ngoài 30 tuổi bị ung thư đại trực tràng

Liên doanh của Vinamilk ra mắt sản phẩm tại Philippines

Cô gái thế chấp clip nóng để bốc 12 bát họ rồi bán thân trả lãi

Vụ án ông Tất Thành Cang: Đề nghị làm rõ trách nhiệm Công ty Quốc Cường Gia Lai

Johannes Kepler (1571-1630) là một nhà thiên văn vĩ đại người Đức. Bên cạnh những phát kiến làm thay đổi nhận thức của con người về thiên văn, ông còn được biết đến với tuyên bố ngày sinh của vũ trụ là ngày 27/4/4977 TCN.
Johannes Kepler (1571-1630) là một nhà thiên văn vĩ đại người Đức. Bên cạnh những phát kiến làm thay đổi nhận thức của con người về thiên văn, ông còn được biết đến với tuyên bố ngày sinh của vũ trụ là ngày 27/4/4977 TCN.
Ngược dòng thời gian, khi còn là sinh viên đại học, Kepler đã nghiên cứu về trật tự các hành tinh theo thuyết Nhật tâm (Mặt trời, không phải Trái đất, mới là trung tâm của Hệ Mặt trời) của nhà thiên văn học người Ba Lan Nicolaus Copernicus.
Ngược dòng thời gian, khi còn là sinh viên đại học, Kepler đã nghiên cứu về trật tự các hành tinh theo thuyết Nhật tâm (Mặt trời, không phải Trái đất, mới là trung tâm của Hệ Mặt trời) của nhà thiên văn học người Ba Lan Nicolaus Copernicus.
Năm 1600, Kepler đến Praha để làm việc dưới quyền nhà thiên văn học người Đan Mạch Tycho Brahe – vốn là nhà toán học hoàng gia của Rudolf II, Hoàng đế Đế chế La Mã Thần thánh. Công việc chính của Kepler là quan sát quỹ đạo của Sao Hỏa.
Năm 1600, Kepler đến Praha để làm việc dưới quyền nhà thiên văn học người Đan Mạch Tycho Brahe – vốn là nhà toán học hoàng gia của Rudolf II, Hoàng đế Đế chế La Mã Thần thánh. Công việc chính của Kepler là quan sát quỹ đạo của Sao Hỏa.
Khi Brahe qua đời một năm sau đó, Kepler tiếp quản công việc của ông, đồng thời kế thừa kho tàng dữ liệu thiên văn phong phú của Brahe, vốn đã được ông quan sát bằng mắt thường một cách tỉ mỉ.
Khi Brahe qua đời một năm sau đó, Kepler tiếp quản công việc của ông, đồng thời kế thừa kho tàng dữ liệu thiên văn phong phú của Brahe, vốn đã được ông quan sát bằng mắt thường một cách tỉ mỉ.
Trong thập niên tiếp theo, Kepler tìm hiểu về công trình của nhà vật lý và thiên văn học người Italia Galileo Galilei (1564-1642), người đã phát minh ra kính viễn vọng – thứ giúp Galilei phát hiện ra các núi và miệng hố trên Mặt trăng.
Trong thập niên tiếp theo, Kepler tìm hiểu về công trình của nhà vật lý và thiên văn học người Italia Galileo Galilei (1564-1642), người đã phát minh ra kính viễn vọng – thứ giúp Galilei phát hiện ra các núi và miệng hố trên Mặt trăng.
Ngoài ra, Kepler cũng nhìn thấy bốn vệ tinh lớn nhất của sao Mộc và các pha của sao Kim, cùng nhiều phát hiện khác. Ông đã trao đổi thư từ với Galileo và có được một chiếc kính thiên văn của riêng mình. Sau đó Kepler bắt tay vào cải tiến thiết kế của nó.
Ngoài ra, Kepler cũng nhìn thấy bốn vệ tinh lớn nhất của sao Mộc và các pha của sao Kim, cùng nhiều phát hiện khác. Ông đã trao đổi thư từ với Galileo và có được một chiếc kính thiên văn của riêng mình. Sau đó Kepler bắt tay vào cải tiến thiết kế của nó.
Năm 1609, Kepler công bố hai trong ba định luật chuyển động hành tinh đầu tiên của ông, trong đó cho rằng các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo hình elip và tốc độ của các hành tinh tỉ lệ thuận với khoảng cách đến Mặt trời.
Năm 1609, Kepler công bố hai trong ba định luật chuyển động hành tinh đầu tiên của ông, trong đó cho rằng các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo hình elip và tốc độ của các hành tinh tỉ lệ thuận với khoảng cách đến Mặt trời.
Năm 1619, Kepler đưa ra định luật thứ ba, sử dụng các nguyên tắc toán học để liên hệ thời gian một hành tinh quay quanh Mặt trời với khoảng cách trung bình của hành tinh đó đến Mặt trời.
Năm 1619, Kepler đưa ra định luật thứ ba, sử dụng các nguyên tắc toán học để liên hệ thời gian một hành tinh quay quanh Mặt trời với khoảng cách trung bình của hành tinh đó đến Mặt trời.
Kepler cũng cố gắng tính toán để xác định ngày hình thành vũ trụ và đưa ra một cột mốc cụ thể là ngày 27/4/4977 TCN. Dù vậy, các nghiên cứu mới nhất cho thấy rằng ông đã tính sai khoảng 13,7 tỷ năm.
Kepler cũng cố gắng tính toán để xác định ngày hình thành vũ trụ và đưa ra một cột mốc cụ thể là ngày 27/4/4977 TCN. Dù vậy, các nghiên cứu mới nhất cho thấy rằng ông đã tính sai khoảng 13,7 tỷ năm.
Nghiên cứu của Kepler đã không được đón nhận rộng rãi khi ông còn sống, nhưng về sau các định luật của ông, được gọi là Các định luật Kepler về chuyển động thiên thể, đã trở thành nền tảng của thiên văn học hiện đại.
Nghiên cứu của Kepler đã không được đón nhận rộng rãi khi ông còn sống, nhưng về sau các định luật của ông, được gọi là Các định luật Kepler về chuyển động thiên thể, đã trở thành nền tảng của thiên văn học hiện đại.
Ngoài thiên văn học, Kepler cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực quang học, bao gồm cả việc chứng minh cách mắt người hoạt động, và trong lĩnh vực toán học. Ông mất ngày 15/11/1630 tại Regensberg, Đức.
Ngoài thiên văn học, Kepler cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực quang học, bao gồm cả việc chứng minh cách mắt người hoạt động, và trong lĩnh vực toán học. Ông mất ngày 15/11/1630 tại Regensberg, Đức.
Mời quý độc giả xem video: Bãi biển bỏng ngô chỉ có ở Tây Ban Nha / VTV Travel.

Top tin bài hot nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

15/05/2025 14:02
Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

09/05/2025 06:54
Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

17/05/2025 08:02
'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

25/04/2025 08:30
Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

28/04/2025 07:00

Bạn có thể quan tâm

Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status