Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà cổ 300 năm xây dựng không dùng đinh ở Hội An

15/12/2024 13:00

Trải qua gần 30 năm, ngôi nhà cổ làm từ gỗ quý rộng 500m2, không dùng đinh dường như vẫn còn nguyên vẹn.

Hoàng Minh (tổng hợp)

Bên trong ngôi nhà cổ với hàng trăm “báu vật” độc nhất miền Tây

Ngôi nhà cổ trăm tuổi nằm trên nóc biệt thự ở Hà Nội

Cảnh đẹp như tranh vẽ trong ngôi nhà cổ đẹp nhất Việt Nam

Kiến trúc độc đáo trong ngôi nhà trăm tuổi nức tiếng Tây Ninh

Nhà cổ 650 tỷ khiến dân chơi ngả mũ của đại gia Đà Nẵng

Tọa lạc tại số 101 Nguyễn Thái Học (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), nhà cổ Tấn Ký là ngôi nhà cổ còn tồn tại lâu đời nhất ở Hội An. Ảnh: Mia
Tọa lạc tại số 101 Nguyễn Thái Học (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam), nhà cổ Tấn Ký là ngôi nhà cổ còn tồn tại lâu đời nhất ở Hội An. Ảnh: Mia
Ngôi nhà được xây dựng vào năm 1741 rộng khoảng 500m2, được ví như “bảo tàng sống” bởi giá trị lịch sử cũng như dấu ấn về kiến trúc. Ảnh: Mia
Ngôi nhà được xây dựng vào năm 1741 rộng khoảng 500m2, được ví như “bảo tàng sống” bởi giá trị lịch sử cũng như dấu ấn về kiến trúc. Ảnh: Mia
Ngôi nhà đã có 7 thế hệ gia đình họ Lê sinh sống. Hiện nay, gia chủ vẫn ở tầng trên của ngôi nhà, còn tầng trệt dành cho khách tham quan. Ảnh: Mia
Ngôi nhà đã có 7 thế hệ gia đình họ Lê sinh sống. Hiện nay, gia chủ vẫn ở tầng trên của ngôi nhà, còn tầng trệt dành cho khách tham quan. Ảnh: Mia
Nhà cổ Tấn Ký gồm 2 tầng và 3 gian, mang đậm nét kiến trúc giao thoa giữa 3 nền văn hóa Việt Nam, Nhật Bản và Trung Hoa. Ảnh: @chikastagram_o2o2
Nhà cổ Tấn Ký gồm 2 tầng và 3 gian, mang đậm nét kiến trúc giao thoa giữa 3 nền văn hóa Việt Nam, Nhật Bản và Trung Hoa. Ảnh: @chikastagram_o2o2
Nổi bật nhất là kiến trúc truyền thống của người Việt với nhà 3 gian, trần lợp ngói âm dương. Ảnh: Saigon Star Travel
Nổi bật nhất là kiến trúc truyền thống của người Việt với nhà 3 gian, trần lợp ngói âm dương. Ảnh: Saigon Star Travel
Điểm nhấn chính là những cây cột, kèo... tất cả đều được chạm trổ đường nét tinh xảo. Ảnh: Mia
Điểm nhấn chính là những cây cột, kèo... tất cả đều được chạm trổ đường nét tinh xảo. Ảnh: Mia
Chất liệu xây dựng chủ yếu của căn nhà là gỗ quý như gỗ lim làm kèo và sườn, gỗ mít cho các cánh cửa, và gỗ kiền kiền cho nội thất. Ảnh: Traveloka
Chất liệu xây dựng chủ yếu của căn nhà là gỗ quý như gỗ lim làm kèo và sườn, gỗ mít cho các cánh cửa, và gỗ kiền kiền cho nội thất. Ảnh: Traveloka
Điểm độc đáo là tất cả các kết cấu gỗ đều được nối với nhau bằng kỹ thuật ghép mộng - ghép giữa một thanh gỗ lồi (mộng) và một thanh gỗ lõm (lỗ mộng), không sử dụng đinh nhưng vẫn đảm bảo độ vững chắc lâu dài. Ảnh: HiephoidulichQuangNam
Điểm độc đáo là tất cả các kết cấu gỗ đều được nối với nhau bằng kỹ thuật ghép mộng - ghép giữa một thanh gỗ lồi (mộng) và một thanh gỗ lõm (lỗ mộng), không sử dụng đinh nhưng vẫn đảm bảo độ vững chắc lâu dài. Ảnh: HiephoidulichQuangNam
Đá trang trí được vận chuyển từ Thanh Hóa, gạch lát nền Bát Tràng giúp độ bền và tính thẩm mỹ. Ảnh: Mia
Đá trang trí được vận chuyển từ Thanh Hóa, gạch lát nền Bát Tràng giúp độ bền và tính thẩm mỹ. Ảnh: Mia
Không có cửa sổ, nhưng căn nhà không ngột ngạt hay nóng bức. Giữa nhà có thiết kế giếng trời nhằm tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên và điều hòa luồng không khí. Ảnh: Mia
Không có cửa sổ, nhưng căn nhà không ngột ngạt hay nóng bức. Giữa nhà có thiết kế giếng trời nhằm tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên và điều hòa luồng không khí. Ảnh: Mia
Bên trong nhà cổ Tấn Ký còn lưu giữ nhiều cổ vật vô giá như bình điếu bát, bình rượu, ấm trà độc ẩm, bình Tỳ bà, bình gốm Chu Đậu... vơi tuổi đời hàng thế kỷ. Ảnh: Traveloka
Bên trong nhà cổ Tấn Ký còn lưu giữ nhiều cổ vật vô giá như bình điếu bát, bình rượu, ấm trà độc ẩm, bình Tỳ bà, bình gốm Chu Đậu... vơi tuổi đời hàng thế kỷ. Ảnh: Traveloka
Trải qua gần 300 năm, dù nhiều lần đối mặt với thiên tai, đỉnh điểm là trận lũ năm 1964 khiến nước ngập toàn bộ tầng trệt. Dù vậy, nhà cổ Tấn Ký vẫn trường tồn theo thời gian. Ảnh: Traveloka
Trải qua gần 300 năm, dù nhiều lần đối mặt với thiên tai, đỉnh điểm là trận lũ năm 1964 khiến nước ngập toàn bộ tầng trệt. Dù vậy, nhà cổ Tấn Ký vẫn trường tồn theo thời gian. Ảnh: Traveloka
Năm 1990, nhà cổ Tấn Ký vinh dự được cấp bằng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia, đồng thời được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. Ảnh: Mia
Năm 1990, nhà cổ Tấn Ký vinh dự được cấp bằng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia, đồng thời được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. Ảnh: Mia
Ngắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status