Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Người Việt trồng cây gì xua đuổi ma quỷ sau 23 tháng Chạp?

14/01/2023 09:30

Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Táo về trời, nhà cửa sẽ không còn ai trông coi.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/ Zing

Qua 23 tháng chạp, 3 con giáp vượt vũ môn tình tiền viên mãn

Từ Rằm đến 23 tháng Chạp: 4 con giáp hốt lộc Trời giàu to đón Tết

Từ Tết ông Công ông Táo: 3 con giáp ngửa tay hứng tiền, giàu khủng

Từ 23 tháng Chạp: Ba con giáp hứng trọn tinh hoa, tiền ào vào túi

Theo sách “100 điều nên biết về phong tục Việt Nam”, sau ngày 23 tháng Chạp, một số địa phương có tục trồng cây nêu trước sân nhà để xua đuổi ma quỷ. Theo quan niệm tín ngưỡng của người Việt, vào dịp Tết Nguyên Đán, khi các vị thần trông coi nhà cửa lên thiên đình báo cáo công việc với Ngọc Hoàng, nhà cửa không được trông coi, quỷ sẽ lợi dụng vào nhà hại người. Việc trồng cây nêu là để xua đuổi ma quỷ.
Theo sách “100 điều nên biết về phong tục Việt Nam”, sau ngày 23 tháng Chạp, một số địa phương có tục trồng cây nêu trước sân nhà để xua đuổi ma quỷ. Theo quan niệm tín ngưỡng của người Việt, vào dịp Tết Nguyên Đán, khi các vị thần trông coi nhà cửa lên thiên đình báo cáo công việc với Ngọc Hoàng, nhà cửa không được trông coi, quỷ sẽ lợi dụng vào nhà hại người. Việc trồng cây nêu là để xua đuổi ma quỷ.
Cây nêu được làm từ tre, trúc, bương, lồ ô, có chiều dài vào khoảng 5-6 m, chặt sạch lá, chỉ để lại trên ngọn nhánh lá. Trong phong tục dân gian của người Việt, cây nêu được dựng trước sân nhà vào 23 tháng Chạp - ngày cúng ông Công, ông Táo.
Cây nêu được làm từ tre, trúc, bương, lồ ô, có chiều dài vào khoảng 5-6 m, chặt sạch lá, chỉ để lại trên ngọn nhánh lá. Trong phong tục dân gian của người Việt, cây nêu được dựng trước sân nhà vào 23 tháng Chạp - ngày cúng ông Công, ông Táo.
Ngọn cây có buộc nhiều thứ như túi nhỏ đựng trầu cau, ống sáo và những miếng kim loại lớn nhỏ... hoặc những vật dụng có tính chất biểu tượng của địa phương, dân tộc như chuông gió. Khi gió thổi, những vật dụng này chạm vào nhau, phát ra tiếng kêu. Người ta cho rằng những vật treo ở cây nêu và những vật phát ra tiếng động để báo hiệu cho ma quỷ biết rằng đây là nhà có chủ, không được phép quấy nhiễu. Vào buổi tối, người ta thường treo thêm chiếc đèn lồng để tổ tiên biết đường về nhà ăn Tết với con cháu.
Ngọn cây có buộc nhiều thứ như túi nhỏ đựng trầu cau, ống sáo và những miếng kim loại lớn nhỏ... hoặc những vật dụng có tính chất biểu tượng của địa phương, dân tộc như chuông gió. Khi gió thổi, những vật dụng này chạm vào nhau, phát ra tiếng kêu. Người ta cho rằng những vật treo ở cây nêu và những vật phát ra tiếng động để báo hiệu cho ma quỷ biết rằng đây là nhà có chủ, không được phép quấy nhiễu. Vào buổi tối, người ta thường treo thêm chiếc đèn lồng để tổ tiên biết đường về nhà ăn Tết với con cháu.
Theo sách “Lễ tết ăn chơi trong cung Nguyễn”, ngay từ thời phong kiến, tục dựng cây nêu đã ra đời ở nước ta. Dưới thời Nguyễn, cây nêu được dựng đầu tiên trong Hoàng thành. Chỉ khi nào cây nêu ở Tử Cấm thành được dựng lên, dân chúng mới dựng nêu, báo hiệu lễ tết bắt đầu.
Theo sách “Lễ tết ăn chơi trong cung Nguyễn”, ngay từ thời phong kiến, tục dựng cây nêu đã ra đời ở nước ta. Dưới thời Nguyễn, cây nêu được dựng đầu tiên trong Hoàng thành. Chỉ khi nào cây nêu ở Tử Cấm thành được dựng lên, dân chúng mới dựng nêu, báo hiệu lễ tết bắt đầu.
Ngoài người Kinh, người Mường và Mông cũng có tục trồng cây nêu vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán. Người Mường trồng cây nêu vào 28 Tết. Người Mông trồng cây nêu vào khoảng mùng 3-5 Tết. Người Sán Dìu cũng trồng cây nêu nhưng vào mỗi dịp đại lễ mùa màng.
Ngoài người Kinh, người Mường và Mông cũng có tục trồng cây nêu vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán. Người Mường trồng cây nêu vào 28 Tết. Người Mông trồng cây nêu vào khoảng mùng 3-5 Tết. Người Sán Dìu cũng trồng cây nêu nhưng vào mỗi dịp đại lễ mùa màng.
Theo tín ngưỡng dân gian, cây nêu được trồng đến ngày mồng 7 Tết, các gia đình sẽ làm lễ hạ. Khi ấy, dịp nghỉ Tết Nguyên Đán xem như chấm dứt hẳn. Ông Táo sẽ quay lại giữ nhà cửa.
Theo tín ngưỡng dân gian, cây nêu được trồng đến ngày mồng 7 Tết, các gia đình sẽ làm lễ hạ. Khi ấy, dịp nghỉ Tết Nguyên Đán xem như chấm dứt hẳn. Ông Táo sẽ quay lại giữ nhà cửa.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status