Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Ngược ngàn rong ruổi săn ong rừng

04/02/2022 07:00

Thời tiết chuyển lạnh, loài ong rừng đi tìm tổ mới, đây cũng là lúc người dân Hà Tĩnh mang theo đồ nghề di chuyển lên các vùng núi để săn ong.

Theo Hoài Nam/Tiền phong
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khoảng 2 tháng nay, hàng trăm “thợ săn” ong ở miền núi Hà Tĩnh chạy xe máy lên các con suối, khu rừng để săn ong. Dụng cụ mang theo là những chiếc vợt tự chế bằng màn, tổ và ít nước, thức ăn dự trữ.
Khoảng 2 tháng nay, hàng trăm “thợ săn” ong ở miền núi Hà Tĩnh chạy xe máy lên các con suối, khu rừng để săn ong. Dụng cụ mang theo là những chiếc vợt tự chế bằng màn, tổ và ít nước, thức ăn dự trữ.
Dọc con đường lên tại các xã vùng biên như Sơn Hồng, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 người dân tập trung rất đông, theo từng tốp để bắt ong.
Dọc con đường lên tại các xã vùng biên như Sơn Hồng, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 người dân tập trung rất đông, theo từng tốp để bắt ong.
Theo các thợ săn, từ tháng 9 bắt đầu se lạnh, đây là lúc những đàn ong mật sống tự nhiên trong rừng sâu bắt đầu quá trình di cư tìm chỗ trú đông, tránh rét vào mùa Đông. Vào thời gian này, người dân cũng tập trung đi săn ong rất nhiều.
Theo các thợ săn, từ tháng 9 bắt đầu se lạnh, đây là lúc những đàn ong mật sống tự nhiên trong rừng sâu bắt đầu quá trình di cư tìm chỗ trú đông, tránh rét vào mùa Đông. Vào thời gian này, người dân cũng tập trung đi săn ong rất nhiều.
Việc tìm chỗ trú đông sẽ được giao cho con ong khoẻ mạnh nhất trong đàn, được gọi là ong sứ hoặc ong thăm. Những con ong này thường đi tìm các lỗ đúc sẵn trên cột điện hay thân cây cổ thụ ở rừng sâu, ven bờ suối để đưa cả đàn về chỗ trú vào mùa lạnh.
Việc tìm chỗ trú đông sẽ được giao cho con ong khoẻ mạnh nhất trong đàn, được gọi là ong sứ hoặc ong thăm. Những con ong này thường đi tìm các lỗ đúc sẵn trên cột điện hay thân cây cổ thụ ở rừng sâu, ven bờ suối để đưa cả đàn về chỗ trú vào mùa lạnh.
Việc bắt ong chủ yếu phải bắt được ong đầu đàn, hay gọi là ong sứ. Để bắt được ong sứ, các thợ săn phải căng tai, dõi mắt để tìm và nghe tiếng bay của ong.
Việc bắt ong chủ yếu phải bắt được ong đầu đàn, hay gọi là ong sứ. Để bắt được ong sứ, các thợ săn phải căng tai, dõi mắt để tìm và nghe tiếng bay của ong.
Khi phát hiện ong sứ đang đi tìm chỗ, người thợ săn sẽ treo các tổ đã làm sẵn ở các gốc cây, cột điện hoặc các khu vực có ong.
Khi phát hiện ong sứ đang đi tìm chỗ, người thợ săn sẽ treo các tổ đã làm sẵn ở các gốc cây, cột điện hoặc các khu vực có ong.
Thấy ong sứ bay đến, người thợ săn sẽ nhanh chóng dùng chiếc vợt dài để bắt. Sau đó nhẹ nhàng đưa ong sứ vào các tổ ong mồi, dùng tay bịt kín khoảng 1-2 phút sau đó mở ra đợi bắt các con ong khác.
Thấy ong sứ bay đến, người thợ săn sẽ nhanh chóng dùng chiếc vợt dài để bắt. Sau đó nhẹ nhàng đưa ong sứ vào các tổ ong mồi, dùng tay bịt kín khoảng 1-2 phút sau đó mở ra đợi bắt các con ong khác.
Ông Trần Văn Thanh (72 tuổi, trú thị trấn Tây Sơn, huyện Hương Sơn) cho biết, sau khi cho ong sứ vào tổ mồi đã treo sẵn, nó sẽ thám thính trong ống mồi, nếu thấy đây là nơi phù hợp để xây tổ, trú ẩn thì ong sứ sẽ bay đi gọi đàn.
Ông Trần Văn Thanh (72 tuổi, trú thị trấn Tây Sơn, huyện Hương Sơn) cho biết, sau khi cho ong sứ vào tổ mồi đã treo sẵn, nó sẽ thám thính trong ống mồi, nếu thấy đây là nơi phù hợp để xây tổ, trú ẩn thì ong sứ sẽ bay đi gọi đàn.
Theo ông Thanh, tổ ong mồi được làm từ than gỗ mít, hình tròn dài chừng 50cm, đục rỗng ở giữa và bịt hai phần đầu của ống. Bên trong tổ ong mồi được thợ săn dùng mật ong rừng tự nhiên quệt lên các thành ống để tạo mùi thơm, thu hút ong đến.
Theo ông Thanh, tổ ong mồi được làm từ than gỗ mít, hình tròn dài chừng 50cm, đục rỗng ở giữa và bịt hai phần đầu của ống. Bên trong tổ ong mồi được thợ săn dùng mật ong rừng tự nhiên quệt lên các thành ống để tạo mùi thơm, thu hút ong đến.
“Nếu ong sứ thấy phù hợp để trú ngụ thì sẽ đi gọi đàn kéo về ở trong tổ mồi đã làm sẵn. Sau khi đàn ong vào hết trong tổ, chúng tôi đưa tổ này về nhà và nuôi lấy mật. Thực ra đi săn ong này rất khó, không phải ngày nào cũng được. Có những lúc đưa về nhà nuôi được vài tháng thì nó kéo nhau đi hết”, anh Trần Đình Ái nói.
“Nếu ong sứ thấy phù hợp để trú ngụ thì sẽ đi gọi đàn kéo về ở trong tổ mồi đã làm sẵn. Sau khi đàn ong vào hết trong tổ, chúng tôi đưa tổ này về nhà và nuôi lấy mật. Thực ra đi săn ong này rất khó, không phải ngày nào cũng được. Có những lúc đưa về nhà nuôi được vài tháng thì nó kéo nhau đi hết”, anh Trần Đình Ái nói.
Sau nhiều năm săn ong, hiện tại anh Lê Trung Thi đã có hơn 30 tổ ong nuôi tại nhà. Năm nào dịp này anh cũng vào các khu rừng để săn ong sứ về nuôi. Trong ảnh anh Thi đang treo tổ dưới gốc cây để bắt ong sứ.
Sau nhiều năm săn ong, hiện tại anh Lê Trung Thi đã có hơn 30 tổ ong nuôi tại nhà. Năm nào dịp này anh cũng vào các khu rừng để săn ong sứ về nuôi. Trong ảnh anh Thi đang treo tổ dưới gốc cây để bắt ong sứ.
Chiếc sào dùng để gắn vợt vào bắt ong sứ.
Chiếc sào dùng để gắn vợt vào bắt ong sứ.
Sau khi săn được đàn ong, thợ săn sẽ đưa về nuôi tại nhà, từ khoảng 2 - 3 tháng sẽ cho thu hoạch mật.
Sau khi săn được đàn ong, thợ săn sẽ đưa về nuôi tại nhà, từ khoảng 2 - 3 tháng sẽ cho thu hoạch mật.
Săn ong rừng là nghề rất độc đáo, làm nhẹ nhàng nhưng thu nhập tương đối cao. Có những mùa mỗi thợ săn kiếm được 17-20 tổ ong.
Săn ong rừng là nghề rất độc đáo, làm nhẹ nhàng nhưng thu nhập tương đối cao. Có những mùa mỗi thợ săn kiếm được 17-20 tổ ong.
Hiện nay, bình quân 1 đàn ong có giá 300.000 đồng đến 500.000 đồng.
Hiện nay, bình quân 1 đàn ong có giá 300.000 đồng đến 500.000 đồng.

Bạn có thể quan tâm

Tàng trữ xương sư tử, người đàn ông bị xử phạt hơn 262 triệu

Tàng trữ xương sư tử, người đàn ông bị xử phạt hơn 262 triệu

Đối tượng tông thiếu tá CSGT hy sinh có thể bị xử phạt thế nào?

Đối tượng tông thiếu tá CSGT hy sinh có thể bị xử phạt thế nào?

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 180 triệu đồng ở Hà Tĩnh

Kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 180 triệu đồng ở Hà Tĩnh

Bắt thanh niên trộm cắp xe từ Nghệ An ra Hà Nội tiêu thụ

Bắt thanh niên trộm cắp xe từ Nghệ An ra Hà Nội tiêu thụ

Nam thanh niên cướp hàng loạt điện thoại của phụ nữ đi đường

Nam thanh niên cướp hàng loạt điện thoại của phụ nữ đi đường

Bắt đối tượng truy nã nguy hiểm sau 5 năm lẩn trốn

Bắt đối tượng truy nã nguy hiểm sau 5 năm lẩn trốn

Lịch diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội

Lịch diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Chia sẻ của người dùng drone giải cứu 2 bé kẹt giữa dòng nước xiết

Chia sẻ của người dùng drone giải cứu 2 bé kẹt giữa dòng nước xiết

Người dân ở Hà Tĩnh chủ động giao nộp khẩu súng K54

Người dân ở Hà Tĩnh chủ động giao nộp khẩu súng K54

Top tin bài hot nhất

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

04/07/2025 08:04
Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

04/07/2025 07:28
Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

04/07/2025 11:19
Người phụ nữ ở Hà Nội tử vong nghi bị sét đánh

Người phụ nữ ở Hà Nội tử vong nghi bị sét đánh

03/07/2025 15:02

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status