Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Ngôi chùa lưu giữ bốn nhóm bảo vật quốc gia của Việt Nam

25/01/2023 10:00

Năm 2013, Chùa Bút Tháp được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Trong số 13 nhóm bảo vật quốc gia tỉnh Bắc Ninh, tại chùa đang lưu giữ 4 bảo vật.

Nguyễn Hải
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Chùa Bút Tháp toạ lạc tại ven dòng sông Đuống, có tên chữ là Ninh Phúc tự, thuộc xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trong chùa còn lưu giữ gần 100 pho tượng gỗ tạc trong nhiều tư thế đứng, ngồi, quỳ với nét mặt sinh động, biểu hiện nội tâm sâu sắc với ý nghĩa Phật giáo cao cả.
Chùa Bút Tháp toạ lạc tại ven dòng sông Đuống, có tên chữ là Ninh Phúc tự, thuộc xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Trong chùa còn lưu giữ gần 100 pho tượng gỗ tạc trong nhiều tư thế đứng, ngồi, quỳ với nét mặt sinh động, biểu hiện nội tâm sâu sắc với ý nghĩa Phật giáo cao cả.
Chùa được xây dựng từ thế kỷ 14 với diện tích khoảng 10.000 m2, với lối kiến trúc độc đáo, phong cảnh trữ tình, bố cục hài hòa với môi trường thiên nhiên.
Chùa được xây dựng từ thế kỷ 14 với diện tích khoảng 10.000 m2, với lối kiến trúc độc đáo, phong cảnh trữ tình, bố cục hài hòa với môi trường thiên nhiên.
Trao đổi với PV, Thượng tọa Thích Thanh Sơn, Trụ trì chùa Bút Tháp cho biết: “Chùa Bút Tháp được xây dựng từ thời Trần, Thiền sư Huyền Quang đã cho tu sửa chùa và trụ trì tại đây. Chùa được xây theo cấu trúc kiểu nội công ngoại quốc, gồm nhiều toà, hai bên là hai dãy hành lang, mỗi dãy 26 gian, dài trên 100m. Đặc biệt, ngôi chùa vẫn giữ được vẻ nguyên vẹn như lúc ban đầu.”
Trao đổi với PV, Thượng tọa Thích Thanh Sơn, Trụ trì chùa Bút Tháp cho biết: “Chùa Bút Tháp được xây dựng từ thời Trần, Thiền sư Huyền Quang đã cho tu sửa chùa và trụ trì tại đây. Chùa được xây theo cấu trúc kiểu nội công ngoại quốc, gồm nhiều toà, hai bên là hai dãy hành lang, mỗi dãy 26 gian, dài trên 100m. Đặc biệt, ngôi chùa vẫn giữ được vẻ nguyên vẹn như lúc ban đầu.”
Bên cạnh giá trị lịch sử, kiến trúc, chùa Bút Tháp còn lưu giữ bốn nhóm bảo vật quốc gia gồm tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, ba pho tượng Tam Thế, tòa Cửu phẩm liên hoa, Hương án đều được tạo tác bằng chất liệu gỗ từ thế kỷ XVII.
Bên cạnh giá trị lịch sử, kiến trúc, chùa Bút Tháp còn lưu giữ bốn nhóm bảo vật quốc gia gồm tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, ba pho tượng Tam Thế, tòa Cửu phẩm liên hoa, Hương án đều được tạo tác bằng chất liệu gỗ từ thế kỷ XVII.
Độc đáo và đặc biệt nhất chính là tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, đã được Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia năm 2012.
Độc đáo và đặc biệt nhất chính là tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, đã được Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia năm 2012.
Tượng phật Quan Âm có 958 cánh tay ngắn và 42 tay dài, trong mỗi bàn tay có 01 con mắt. Đây được xem như một tác phẩm nghệ thuật bằng gỗ độc nhất mang nhiều ý nghĩa về Phật Giáo. Phật bà ngồi trên toà sen hồng được trang trí hoa văn sóng nước, rồng mây…
Tượng phật Quan Âm có 958 cánh tay ngắn và 42 tay dài, trong mỗi bàn tay có 01 con mắt. Đây được xem như một tác phẩm nghệ thuật bằng gỗ độc nhất mang nhiều ý nghĩa về Phật Giáo. Phật bà ngồi trên toà sen hồng được trang trí hoa văn sóng nước, rồng mây…
Cạnh bức tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay là hệ thống ba pho tượng Tam thế: Phật A Di Đà chủ trì quá khứ, Phật Thích Ca Mâu Ni chủ trì hiện tại và Phật Di Lặc chủ trì tương lai. Ba pho tượng được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Cạnh bức tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay là hệ thống ba pho tượng Tam thế: Phật A Di Đà chủ trì quá khứ, Phật Thích Ca Mâu Ni chủ trì hiện tại và Phật Di Lặc chủ trì tương lai. Ba pho tượng được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Ngoài ra, chùa còn có đến hơn 70 pho tượng bằng gỗ khác. Nơi đây được đánh giá là khuôn mẫu Phật giáo ở Việt Nam.
Ngoài ra, chùa còn có đến hơn 70 pho tượng bằng gỗ khác. Nơi đây được đánh giá là khuôn mẫu Phật giáo ở Việt Nam.
Tòa Cửu phẩm liên hoa hình tháp bát giác, cao 7,8 m xếp 9 tầng theo kiểu tòa sen được đặt ở chính giữa lòng nhà tòa Tích thiện am, thể hiện 9 kiếp tu của Đức Thích Ca Mâu Ni.
Tòa Cửu phẩm liên hoa hình tháp bát giác, cao 7,8 m xếp 9 tầng theo kiểu tòa sen được đặt ở chính giữa lòng nhà tòa Tích thiện am, thể hiện 9 kiếp tu của Đức Thích Ca Mâu Ni.
2 trong 3 pho tượng Tam thế được đặt cạnh tòa Cửu phẩm liên hoa.
2 trong 3 pho tượng Tam thế được đặt cạnh tòa Cửu phẩm liên hoa.
Với những giá trị độc đáo, chùa Bút Tháp được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng Di tích quốc gia từ năm 1962, đến năm 2013 được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
Với những giá trị độc đáo, chùa Bút Tháp được Bộ Văn hóa – Thông tin xếp hạng Di tích quốc gia từ năm 1962, đến năm 2013 được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
>>> Mời độc giả xem thêm video Hàng ngàn người tham dự Lễ hội tại chùa Tam Chúc (Nguồn: THĐT)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status