Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Ngắm “nhà sàn Việt cổ” của tộc người Batak Toba ở Indonesia

20/08/2015 08:00

(Kiến Thức) - Kiểu nhà sàn hình thuyền của người Batak Toba ở Indonesia rất giống với hình ảnh các ngôi nhà sàn Việt cổ được chạm khắc trên trống đồng Đông Sơn của VN.

T.B (tổng hợp)

Tộc người gốc Việt mặc trang phục lạ ở Trung Quốc

13 điều nên làm trong tháng 7 cô hồn

Dự đoán ngày mới 19/8/2015 cho 12 con giáp

Sài Gòn năm 1986 - 1989 trong ảnh của Edwin E. Moise

Hình ảnh Thiên Tân năm 1900 khi liên quân tám nước đánh chiếm

Tộc người Batak Toba sinh sống quanh hồ Toba ở phía Bắc đảo Sumatra của Indonesia được cả thế giới biết đến với kỹ thuật xây dựng nhà sàn hình thuyền rất độc đáo.
Tộc người Batak Toba sinh sống quanh hồ Toba ở phía Bắc đảo Sumatra của Indonesia được cả thế giới biết đến với kỹ thuật xây dựng nhà sàn hình thuyền rất độc đáo.
Những ngôi nhà sàn của họ được gọi là jabu, luôn có hai đầu mái cao và vút cong như hai đầu của một con thuyền.
Những ngôi nhà sàn của họ được gọi là jabu, luôn có hai đầu mái cao và vút cong như hai đầu của một con thuyền.
Nhà được xây dựng bằng gỗ lợp lá, được chia làm ba phần chính là nền móng cùng khác cột chống, thân nhà và mái nhà.
Nhà được xây dựng bằng gỗ lợp lá, được chia làm ba phần chính là nền móng cùng khác cột chống, thân nhà và mái nhà.
Đầu hồi phía trước của nhà thường rộng hơn đầu hồi phía sau và được chạm khắc tinh xảo với các họa tiết hình mặt trời, ngôi sao, gà trống, và các dạng hình học màu đỏ, trắng và đen.
Đầu hồi phía trước của nhà thường rộng hơn đầu hồi phía sau và được chạm khắc tinh xảo với các họa tiết hình mặt trời, ngôi sao, gà trống, và các dạng hình học màu đỏ, trắng và đen.
Mỗi nhà sàn jabu sẽ có một cửa chính được dẫn xuống đất bằng cầu thang, xung quanh là các cửa sổ nhỏ. Thân nhà là nơi sinh sống thường cao hơn mặt đất khoảng 1,5, còn gầm nhà với hệ thống cột chống được dùng làm nơi nhốt gia súc,
Mỗi nhà sàn jabu sẽ có một cửa chính được dẫn xuống đất bằng cầu thang, xung quanh là các cửa sổ nhỏ. Thân nhà là nơi sinh sống thường cao hơn mặt đất khoảng 1,5, còn gầm nhà với hệ thống cột chống được dùng làm nơi nhốt gia súc,
Do tác động từ cuộc sống hiện đại, nhiều ngôi nhà sàn jabu mất dần những nét truyền thống. Các ngôi nhà mới xây thường có kiến trúc đơn giản hơn, sử dụng nhiều loại vật liệu công nghiệp và có thêm các công trình phụ dưới mặt đất. Dù vậy, hình dáng như những con thuyền của nhà sàn jabu vẫn là nét đặc trưng được gìn giữ
Do tác động từ cuộc sống hiện đại, nhiều ngôi nhà sàn jabu mất dần những nét truyền thống. Các ngôi nhà mới xây thường có kiến trúc đơn giản hơn, sử dụng nhiều loại vật liệu công nghiệp và có thêm các công trình phụ dưới mặt đất. Dù vậy, hình dáng như những con thuyền của nhà sàn jabu vẫn là nét đặc trưng được gìn giữ
Trong những năm gần đây, hình dáng đặc biệt của nhà sàn jabu đang được giới nghiên cứu lịch sử ở Việt Nam chú ý.
Trong những năm gần đây, hình dáng đặc biệt của nhà sàn jabu đang được giới nghiên cứu lịch sử ở Việt Nam chú ý.
Kiểu nhà sàn hình thuyền của người Batak Toba rất giống với hình ảnh các ngôi nhà sàn Việt cổ được chạm khắc trên trống đồng Đông Sơn.
Kiểu nhà sàn hình thuyền của người Batak Toba rất giống với hình ảnh các ngôi nhà sàn Việt cổ được chạm khắc trên trống đồng Đông Sơn.
Theo các nhà nghiên cứu nhân chủng học, tộc người Batak Toba thuộc nhóm chủng tộc Batak, có tổ tiên là các di dân từ Đài Loan và Philippines khoảng 2.500 năm trước. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước với cách thức canh tác quen thuộc của vùng Đông Nam Á.
Theo các nhà nghiên cứu nhân chủng học, tộc người Batak Toba thuộc nhóm chủng tộc Batak, có tổ tiên là các di dân từ Đài Loan và Philippines khoảng 2.500 năm trước. Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước với cách thức canh tác quen thuộc của vùng Đông Nam Á.
Hi vọng rằng trong tương lai, ẩn số về mối quan hệ văn hóa giữa người Batak và một số tộc người khác ở Indonesia với người Việt cổ sẽ được làm sáng tỏ.
Hi vọng rằng trong tương lai, ẩn số về mối quan hệ văn hóa giữa người Batak và một số tộc người khác ở Indonesia với người Việt cổ sẽ được làm sáng tỏ.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status