Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

Nét tinh xảo của tượng Phật cổ Nhật Bản ở TP HCM

14/12/2020 08:54

(VietnamDaily) - Phía sau những bức tượng Phật cổ Nhật Bản là câu chuyện lịch sử ít người biết tới. Cùng khám phá điều này qua loạt tượng Phật trăm tuổi của Nhật Bản được trưng bày ở Sài Gòn.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một bức tượng Phật cổ Nhật Bản làm bằng gỗ sơn thếp vàng, niên đại thế kỷ 17, hiện vật trong trưng bày chuyên đề về tượng Phật một số nước châu Á ở Bảo tàng Lịch sử TP HCM.
Một bức tượng Phật cổ Nhật Bản làm bằng gỗ sơn thếp vàng, niên đại thế kỷ 17, hiện vật trong trưng bày chuyên đề về tượng Phật một số nước châu Á ở Bảo tàng Lịch sử TP HCM.
Khám thờ Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, niên đại thế kỷ 18. Đạo Phật được truyền bá từ Triều Tiên vào Nhật Bản trong thế kỷ thứ 6 SCN, là một sự kiện quan trọng trong lịch sử đất nước này.
Khám thờ Phật bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, niên đại thế kỷ 18. Đạo Phật được truyền bá từ Triều Tiên vào Nhật Bản trong thế kỷ thứ 6 SCN, là một sự kiện quan trọng trong lịch sử đất nước này.
Những bức tượng nhỏ được chạm khắc tinh xảo đặt trong khám thờ. Khi Phật giáo thịnh hành ở Nhật Bản, nghệ thuật cùng đã phát triển mạnh mẽ và có sự biến đổi qua các thời kỳ lịch sử.
Những bức tượng nhỏ được chạm khắc tinh xảo đặt trong khám thờ. Khi Phật giáo thịnh hành ở Nhật Bản, nghệ thuật cùng đã phát triển mạnh mẽ và có sự biến đổi qua các thời kỳ lịch sử.
Hai chiếc khám thờ niên đại thế kỷ 18, với kích cỡ và cách tạo hình khác nhau. Thời kỳ Nara (710-794), điêu khắc Phật giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta (Ấn Độ) và nhà Đường (Trung Hoa).
Hai chiếc khám thờ niên đại thế kỷ 18, với kích cỡ và cách tạo hình khác nhau. Thời kỳ Nara (710-794), điêu khắc Phật giáo Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta (Ấn Độ) và nhà Đường (Trung Hoa).
Một khám thờ được chạm khắc kỳ công và thếp vàng lộng lẫy, thế kỷ 18. Thời Heian (194-1185) là giai đoạn phát triển cực thịnh của điêu khắc Phật giáo. Kết hợp với Mật tông, các tác phẩm Phật giáo Nhật Bàn lúc này thể hiện sự sáng tạo và bản sắc riêng.
Một khám thờ được chạm khắc kỳ công và thếp vàng lộng lẫy, thế kỷ 18. Thời Heian (194-1185) là giai đoạn phát triển cực thịnh của điêu khắc Phật giáo. Kết hợp với Mật tông, các tác phẩm Phật giáo Nhật Bàn lúc này thể hiện sự sáng tạo và bản sắc riêng.
Khám thờ nhỏ dạng tủ gỗ có hai cánh cửa đóng lại là vật phẩm đặc trưng của Phật giáo Nhật Bản. Cho đến thời kỳ Kamakura (1185-1333), nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản định hình dấu ấn bản địa và phong cách hiện thực, được kế thừa cho đến thời hiện đại.
Khám thờ nhỏ dạng tủ gỗ có hai cánh cửa đóng lại là vật phẩm đặc trưng của Phật giáo Nhật Bản. Cho đến thời kỳ Kamakura (1185-1333), nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản định hình dấu ấn bản địa và phong cách hiện thực, được kế thừa cho đến thời hiện đại.
Tượng Quan Âm bằng gỗ của Nhật Bản, thế kỷ 17. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, nghệ thuật điêu khắc tượng Phật của Phật giáo Nhật Bản đã đạt đến trình độ nghệ thuật cao nhất nhì thế giới.
Tượng Quan Âm bằng gỗ của Nhật Bản, thế kỷ 17. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, nghệ thuật điêu khắc tượng Phật của Phật giáo Nhật Bản đã đạt đến trình độ nghệ thuật cao nhất nhì thế giới.
Hai bức tượng Phật bằng gỗ thếp vàng thế kỷ 17 (trái) và thế kỷ 18 (phải) của Nhật Bản. So với tượng Phật ở các quốc gia khác, tượng Phật Nhật Bản có những đặc trưng không thể lẫn lộn, như độ chi tiết rất cao, sử dụng kỹ thuật sơn đặc biệt, tạo hình khuôn mặt có phần trang nghiêm hơn...
Hai bức tượng Phật bằng gỗ thếp vàng thế kỷ 17 (trái) và thế kỷ 18 (phải) của Nhật Bản. So với tượng Phật ở các quốc gia khác, tượng Phật Nhật Bản có những đặc trưng không thể lẫn lộn, như độ chi tiết rất cao, sử dụng kỹ thuật sơn đặc biệt, tạo hình khuôn mặt có phần trang nghiêm hơn...
Tượng Phật (giữa và bên trái) và Quan Âm Chuẩn Đề (bên phải) bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, thế kỷ 18. Ngoài trình độ chuyên môn về điêu khắc, người nghệ nhân Nhật Bản còn áp dụng triết lý thiền vào hoạt động sáng tạo của mình.
Tượng Phật (giữa và bên trái) và Quan Âm Chuẩn Đề (bên phải) bằng gỗ sơn thếp vàng của Nhật Bản, thế kỷ 18. Ngoài trình độ chuyên môn về điêu khắc, người nghệ nhân Nhật Bản còn áp dụng triết lý thiền vào hoạt động sáng tạo của mình.
Theo đó, người tạc tượng hợp nhất tâm của chính mình vào tượng Phật, để đưa được lòng từ của Phật, trí tuệ của Phật và Phước báo của Phật vào tượng.
Theo đó, người tạc tượng hợp nhất tâm của chính mình vào tượng Phật, để đưa được lòng từ của Phật, trí tuệ của Phật và Phước báo của Phật vào tượng.
Mục đích của điều này là để khi chiêm ngưỡng lễ bái, người và tượng như tương ứng được với nhau (cảm ứng đạo giao). Một tác phẩm có được cái thần như vậy mới là đạt đến sơ quả của điêu khắc tượng Phật.
Mục đích của điều này là để khi chiêm ngưỡng lễ bái, người và tượng như tương ứng được với nhau (cảm ứng đạo giao). Một tác phẩm có được cái thần như vậy mới là đạt đến sơ quả của điêu khắc tượng Phật.
Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

Bạn có thể quan tâm

Vĩnh Sơn Sông Hinh bị xử lý về thuế hơn 2,2 tỷ vì loạt sai phạm nghiêm trọng

Vĩnh Sơn Sông Hinh bị xử lý về thuế hơn 2,2 tỷ vì loạt sai phạm nghiêm trọng

Việt Nam thêm tỷ phú USD, ông Phạm Nhật Vượng bứt phá

Việt Nam thêm tỷ phú USD, ông Phạm Nhật Vượng bứt phá

Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú Forbes

Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú Forbes

Becamex IDC bất ngờ thay CEO

Becamex IDC bất ngờ thay CEO

Vụ Dakwaco trả lại 24 công trình cấp nước: Lãi 2024 đột biến, “ông lớn” nào chi phối vốn?

Vụ Dakwaco trả lại 24 công trình cấp nước: Lãi 2024 đột biến, “ông lớn” nào chi phối vốn?

Ông Nguyễn Trường Giang giữ chức Chủ tịch Vietnam Post

Ông Nguyễn Trường Giang giữ chức Chủ tịch Vietnam Post

Cổ phiếu VIC vọt tăng, ông Phạm Nhật Vượng củng cố tài sản

Cổ phiếu VIC vọt tăng, ông Phạm Nhật Vượng củng cố tài sản

1.500 tỷ đồng xây dựng 2 công trình bảo dưỡng máy bay tại Sân bay Long Thành

1.500 tỷ đồng xây dựng 2 công trình bảo dưỡng máy bay tại Sân bay Long Thành

Khối tài sản khủng của nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới

Khối tài sản khủng của nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới

Dofico kinh doanh thuốc lá lãi 'khủng', mỗi ngày kiếm hơn 6,4 tỷ doanh thu

Dofico kinh doanh thuốc lá lãi 'khủng', mỗi ngày kiếm hơn 6,4 tỷ doanh thu

VIB sắp phát hành 7,8 triệu cổ phiếu ESOP cho 1.406 nhân viên

VIB sắp phát hành 7,8 triệu cổ phiếu ESOP cho 1.406 nhân viên

Trước thềm tăng vốn vượt 10.000 tỷ, Tasco bất ngờ thay tướng

Trước thềm tăng vốn vượt 10.000 tỷ, Tasco bất ngờ thay tướng

Top tin bài hot nhất

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

03/07/2025 10:50
"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

"Cô bé bán quần áo" gia nhập đường đua hè với outfit bốc lửa

03/07/2025 09:30
3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

3 con cùng huyết thống của Đàm Vĩnh Hưng giờ ra sao?

03/07/2025 14:02
Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

04/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status