Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

NATO kéo 3.000 quân đi diễn tập đổ bộ “trêu ngươi” Nga

08/07/2019 16:50

(Kiến Thức) - Cuộc tập trận do Hải quân Anh dẫn đầu mang tên "Người bảo vệ Baltic" - Baltic Protector được xem là pha "vuốt mặt không nể mũi" của NATO dành cho Moscow vừa kết thúc cách đây ít ngày ở ngoài khơi Đan Mạch.

Tuấn Anh

Tàu chiến Hạm đội Baltic vượt qua eo biển Anh làm gì?

Lộ mặt quốc gia tiếp tay cho Nga theo dõi NATO trên Biển Baltic

Chiêm ngưỡng các tàu chiến “xương sống” Hạm đội Baltic Nga

Anh tập trận hải quân lớn ở Baltic sau hơn 100 năm

Cuộc tập trận Người bảo vệ Baltic - Baltic Protector vừa diễn ra ở Đan Mạch được coi là một trong những cuộc tập trận trên biển quy mô lớn bậc nhất mà NATO tự tổ chức mà không cần tới sự tham gia của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận Người bảo vệ Baltic - Baltic Protector vừa diễn ra ở Đan Mạch được coi là một trong những cuộc tập trận trên biển quy mô lớn bậc nhất mà NATO tự tổ chức mà không cần tới sự tham gia của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận quy tụ sự tham gia của 17 tàu chiến tới từ bốn quốc gia với tổng cộng khoảng 3000 lính hải quân cùng lính Thuỷ quân Lục chiến tham dự. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận quy tụ sự tham gia của 17 tàu chiến tới từ bốn quốc gia với tổng cộng khoảng 3000 lính hải quân cùng lính Thuỷ quân Lục chiến tham dự. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Các quốc gia tham gia bao gồm Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Anh. Cuộc tập trận bao gồm các khoa mục như tuần tra biển, tác chiến trong môi trường đô thị, đổ bộ đường biển và đổ bộ đường không. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Các quốc gia tham gia bao gồm Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy và Anh. Cuộc tập trận bao gồm các khoa mục như tuần tra biển, tác chiến trong môi trường đô thị, đổ bộ đường biển và đổ bộ đường không. Nguồn ảnh: Royalnavy.
 Cuộc tập trận chung được chia làm ba giai đoạn với giai đoạn một bất đầu từ cuối tháng năm và không có sự tham gia của Hải quân Mỹ, giai đoạn hai bắt đầu từ ngày 9/6 tới ngày 23/6 và có sự tham gia của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Cuộc tập trận chung được chia làm ba giai đoạn với giai đoạn một bất đầu từ cuối tháng năm và không có sự tham gia của Hải quân Mỹ, giai đoạn hai bắt đầu từ ngày 9/6 tới ngày 23/6 và có sự tham gia của Hạm đội 2 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Trong giai đoạn hai của cuộc tập trận, Không quân Hải quân cũng sẽ góp mặt với khoa mục huấn luyện hiệp đồng tác chiến yểm trợ mặt đất của lực lượng chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Trong giai đoạn hai của cuộc tập trận, Không quân Hải quân cũng sẽ góp mặt với khoa mục huấn luyện hiệp đồng tác chiến yểm trợ mặt đất của lực lượng chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Giai đoạn ba của cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 26/6 và kết thúc vào hôm nay - ngày 8/7 tập trung vào việc huấn luyện đổ bộ đường biển và bao gồm nhiều chiến dịch đổ bộ quy mô nhỏ lên các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Giai đoạn ba của cuộc tập trận bắt đầu từ ngày 26/6 và kết thúc vào hôm nay - ngày 8/7 tập trung vào việc huấn luyện đổ bộ đường biển và bao gồm nhiều chiến dịch đổ bộ quy mô nhỏ lên các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Với ba giai đoạn tập trận liên tục kéo dài tới hơn một tháng, đây được xem là một trong những cuộc tập trận quy mô lớn nhất được tổ chức trong vùng biển Baltic - vùng biển cực kỳ nhạy cảm khi một phần bờ biển thuộc các nước thuộc NATO, phần còn lại thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Với ba giai đoạn tập trận liên tục kéo dài tới hơn một tháng, đây được xem là một trong những cuộc tập trận quy mô lớn nhất được tổ chức trong vùng biển Baltic - vùng biển cực kỳ nhạy cảm khi một phần bờ biển thuộc các nước thuộc NATO, phần còn lại thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Mặc dù không lên tiếng xác nhận và luôn khẳng định cuộc tập trận chỉ mang tính cọ sát và có mục đích "phòng thủ", tuy nhiên hoàn toàn có thể thấy cuộc tập trận này có mục đích nhắm vào Moscow. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Mặc dù không lên tiếng xác nhận và luôn khẳng định cuộc tập trận chỉ mang tính cọ sát và có mục đích "phòng thủ", tuy nhiên hoàn toàn có thể thấy cuộc tập trận này có mục đích nhắm vào Moscow. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Đây là lần đầu tiên cuộc tập trận mang tên Baltic Protector được tổ chức. Cuộc tập trận chỉ dành riêng cho các nước thành viên của JEF - Lực lượng Viễn chinh Anh dẫn đầu tham gia. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Đây là lần đầu tiên cuộc tập trận mang tên Baltic Protector được tổ chức. Cuộc tập trận chỉ dành riêng cho các nước thành viên của JEF - Lực lượng Viễn chinh Anh dẫn đầu tham gia. Nguồn ảnh: Royalnavy.
JEF được Anh thành lập từ năm 2014, lực lượng này ra đời nhằm nâng cao năng lực tác chiến hải quân của các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic gia bao gồm Anh (đứng đầu), Đan Mạch, Estonia, Phần Lna, Latvia, Lithuania, Hà Lan, Na Uy và Thuỵ Điển. Nguồn ảnh: Royalnavy.
JEF được Anh thành lập từ năm 2014, lực lượng này ra đời nhằm nâng cao năng lực tác chiến hải quân của các quốc gia có vùng biển tiếp giáp với biển Baltic gia bao gồm Anh (đứng đầu), Đan Mạch, Estonia, Phần Lna, Latvia, Lithuania, Hà Lan, Na Uy và Thuỵ Điển. Nguồn ảnh: Royalnavy.
Mời độc giả xem Video: Chiến hạm Nga khai hoả như sấm sét ở vùng biển Baltic.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Thực tế khắc nghiệt ở Ukraine giúp AK-12 Nga mạnh mẽ hơn

Thực tế khắc nghiệt ở Ukraine giúp AK-12 Nga mạnh mẽ hơn

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status