Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

NASA tiết lộ cực sốc về “hành tinh giống hệt Trái Đất"

03/04/2023 07:10

Các nhà khoa học nhận thấy TRAPPIST-1b - "người anh em họ" của Trái Đất có thể là một khối đá trơ trụi đã bị mất đi bầu khí quyển.

Thiên Trang (TH)

Hé lộ bí mật giấu kín ở địa điểm sâu nhất trên Trái đất

Bất ngờ phát hiện “vị khách ngoài hành tinh” đầu tiên ghé thăm Trái Đất

Top địa điểm kỳ bí bất ngờ được phát hiện khi... Google Maps ra đời

Tròn mắt sinh vật duy nhất có thể tồn tại vĩnh cửu trên Trái Đất

Phát hiện thứ kỳ bí trên sao Kim, hé lộ bí mật về Trái đất

Qua những hình ảnh mới thu được từ máy ảnh hồng ngoại trung bình (MIRI) của Kính viễn vọng không gian James Webb, các nhà khoa học NASA đã đo được nhiệt độ của TRAPPIST-1b - "người anh em họ" của Trái Đất. Nó lên tới khoảng -230 độ C.
Qua những hình ảnh mới thu được từ máy ảnh hồng ngoại trung bình (MIRI) của Kính viễn vọng không gian James Webb, các nhà khoa học NASA đã đo được nhiệt độ của TRAPPIST-1b - "người anh em họ" của Trái Đất. Nó lên tới khoảng -230 độ C.
Chưa hết, các nhà khoa học còn nhận thấy "người anh em họ" của Trái Đất có thể là một khối đá trơ trụi đã bị mất đi bầu khí quyển.
Chưa hết, các nhà khoa học còn nhận thấy "người anh em họ" của Trái Đất có thể là một khối đá trơ trụi đã bị mất đi bầu khí quyển.
TRAPPIST-1b cùng 6 hành tinh khác cùng thuộc hệ TRAPPIST-1 cách chúng ta 378 nghìn tỉ năm ánh sáng.
TRAPPIST-1b cùng 6 hành tinh khác cùng thuộc hệ TRAPPIST-1 cách chúng ta 378 nghìn tỉ năm ánh sáng.
Trappist-1 là một ngôi sao lùn đỏ thuộc chòm sao Bảo Bình, cách Trái Đất khoảng 40 năm ánh sáng.
Trappist-1 là một ngôi sao lùn đỏ thuộc chòm sao Bảo Bình, cách Trái Đất khoảng 40 năm ánh sáng.
Ngôi sao này có nhiệt độ thấp hơn và màu sắc đỏ hơn Mặt Trời của chúng ta rất nhiều, nhưng kích cỡ chỉ bằng 8% Mặt Trời.
Ngôi sao này có nhiệt độ thấp hơn và màu sắc đỏ hơn Mặt Trời của chúng ta rất nhiều, nhưng kích cỡ chỉ bằng 8% Mặt Trời.
Nhờ vậy, nước sẽ có khả năng tồn tại trên các hành tinh với quỹ đạo rất gần với nó.
Nhờ vậy, nước sẽ có khả năng tồn tại trên các hành tinh với quỹ đạo rất gần với nó.
Khi hệ thống hành tinh Trappist-1 được phát hiện vào năm 2017, giới thiên văn học đã rất phấn khích trước viễn cảnh rằng một vài hành tinh trong số 7 hành tinh đá tại đây - có kích thước và khối lượng gần tương tự Trái Đất - là nơi có thể sinh sống được.
Khi hệ thống hành tinh Trappist-1 được phát hiện vào năm 2017, giới thiên văn học đã rất phấn khích trước viễn cảnh rằng một vài hành tinh trong số 7 hành tinh đá tại đây - có kích thước và khối lượng gần tương tự Trái Đất - là nơi có thể sinh sống được.
Các hành tinh quay quanh ngôi sao lùn đỏ cực lạnh của hệ thống này ở cự ly gần hơn nhiều so với các hành tinh đá trong Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, ngôi sao của Trappist-1 tỏa ra ít năng lượng hơn nhiều so với Mặt Trời của chúng ta.
Các hành tinh quay quanh ngôi sao lùn đỏ cực lạnh của hệ thống này ở cự ly gần hơn nhiều so với các hành tinh đá trong Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, ngôi sao của Trappist-1 tỏa ra ít năng lượng hơn nhiều so với Mặt Trời của chúng ta.
Ủy ban Năng lượng Nguyên tử của Pháp (CEA) cho biết nhiệt không được điều phối lại trên khắp hệ thống hành tinh Trappist-1 - một vai trò thường do bầu khí quyển thực hiện.
Ủy ban Năng lượng Nguyên tử của Pháp (CEA) cho biết nhiệt không được điều phối lại trên khắp hệ thống hành tinh Trappist-1 - một vai trò thường do bầu khí quyển thực hiện.
Do đó, các nhà khoa học kết luận rằng Trappist-1b "có rất ít hoặc không có bầu khí quyển".
Do đó, các nhà khoa học kết luận rằng Trappist-1b "có rất ít hoặc không có bầu khí quyển".
Theo bà Ducrot, vẫn cần phân tích thêm các bước sóng khác nữa để xác nhận kết quả này. Tuy nhiên, bà chắc chắn rằng bầu khí quyển không chứa CO2, bởi vì điều đó sẽ hấp thụ một phần ánh sáng.
Theo bà Ducrot, vẫn cần phân tích thêm các bước sóng khác nữa để xác nhận kết quả này. Tuy nhiên, bà chắc chắn rằng bầu khí quyển không chứa CO2, bởi vì điều đó sẽ hấp thụ một phần ánh sáng.
>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Cô chủ phòng gym Diễm Quỳnh Ami "flex" vóc dáng nuột nà

Cô chủ phòng gym Diễm Quỳnh Ami "flex" vóc dáng nuột nà

Gái xinh Phan Hoàng Thiên Thy khoe body "ngọc ngà" cực nét

Gái xinh Phan Hoàng Thiên Thy khoe body "ngọc ngà" cực nét

Cô giáo tiểu học gây bão mạng nhờ nhan sắc "thần tiên tỷ tỷ"

Cô giáo tiểu học gây bão mạng nhờ nhan sắc "thần tiên tỷ tỷ"

Gợi ý điểm đến không thể bỏ lỡ khi du lịch Thái Lan tự túc

Gợi ý điểm đến không thể bỏ lỡ khi du lịch Thái Lan tự túc

Hot girl Đồng Nai đi biển khoe ảnh bikini "mướt mát"

Hot girl Đồng Nai đi biển khoe ảnh bikini "mướt mát"

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status