Mỹ tố tiêm kích Trung Quốc áp sát “pháo đài bay” B-52 trên Biển Đông

Ngày 26/10, Mỹ công bố video tiêm kích J-11 của Trung Quốc áp sát máy bay B52 của nước này trên không phận quốc tế ở Biển Đông, cho rằng đây là thao tác "không an toàn, có nguy cơ gây ra một vụ va chạm trên không".

Mỹ tố tiêm kích Trung Quốc áp sát “pháo đài bay” B-52 trên Biển Đông



 

Tiếp nhận tiêm kích Trung Quốc: Liệu Không quân Campuchia có mạnh hơn

Vừa qua, Không quân Campuchia đã nhận chiếc tiêm kích huấn luyện đa năng FTC-2000G từ Trung Quốc, việc được trang bị thêm tiêm kích sẽ gia tăng đáng kể sức mạnh cho lực lượng này.

Tiep nhan tiem kich Trung Quoc: Lieu Khong quan Campuchia co manh hon
 Hiện nay, Không quân Campuchia đang ở trong một hiện trạng cực kỳ thê thảm khi không hề có bất cứ một chiến đấu cơ nào trong biên chế sẵn sàng chiến đấu. Với một lực lượng khoảng hơn 3.000 nhân lực, Không quân nước này chủ yếu đang vận hành các trực thăng hạng nhẹ và số lượng ít các máy bay vận tải cánh cố định.

Kế hoạch răn đe Trung Quốc của Mỹ: Ông Biden "chơi rắn" hay "hù dọa"?

(Kiến Thức) - Trong cuộc họp trực tuyến với các lãnh đạo G7, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ thảo luận các kế hoạch đối phó thách thức từ Trung Quốc.

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
Al Jazeera dẫn lời Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki ngày 18/2 cho biết, tại cuộc họp trực tuyến đầu tiên với các nhà lãnh đạo G7 trên cương vị Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden (ảnh) sẽ thảo luận các kế hoạch đối phó đại dịch COVID-19, phục hồi nền kinh tế thế giới cũng như đối phó thách thức từ Trung Quốc. Ảnh: Reuters.  

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Tổng thống Biden dự định thúc giục các đồng minh chống lại những hành động và chính sách của Trung Quốc mà ông cho là "lạm dụng kinh tế và đi ngược lại các giá trị chung". Ảnh: Reuters. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Giới chuyên gia dự đoán, chính quyền ông Biden sẽ "mạnh tay" với Trung Quốc bằng những hành động cụ thể, chứ không phải là những lời cảnh báo suông. Ảnh: Reuters. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 "Tôi nghĩ không có gì phải nghi ngờ rằng chính quyền ông Biden sẽ rất cứng rắn đối với Trung Quốc. Điều đó là rõ ràng, bởi lưỡng đảng ở Mỹ đang có sự đồng lòng mạnh mẽ rằng đã đến lúc Mỹ đứng lên chống Trung Quốc", nhà cựu ngoại giao Singapore Kishore Mahbubani từng nhận định trên CNBC. Ảnh: Khu vực Điện Capitol ngày 18/1/2021. Ảnh: Getty. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Trước đó, trong bài phát biểu về chính sách đối ngoại đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ, ông Biden đã coi Trung Quốc là "đối thủ nghiêm trọng nhất" của Mỹ. Và những động thái của Mỹ gần đây được xem là dấu hiệu cho thấy Washington sẽ không mềm mỏng với Bắc Kinh. Ảnh: Reuters. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
Hôm 17/2, khu trục hạm USS Russell của Hải quân Mỹ đã đi qua các bãi đá bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, trong hoạt động tuần tra đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông. Ảnh: Tàu khu trục USS Russell của Mỹ. Ảnh: DVIDS. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Đây là động thái mới nhất từ Mỹ nhằm thách thức yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông. Trước đó, tàu hải quân USS John S McCain của Mỹ cũng đã thực hiện hoạt động tự do hàng hải ở khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam nhưng hiện bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp). Ảnh: Tàu khu trục USS John S. McCain. Ảnh: Hải quân Mỹ.
Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Hôm 4/2, tàu khu trục John S. McCain đã di chuyển qua eo biển Đài Loan - động thái mà Hải quân Mỹ xem như cách thể hiện "cam kết của Mỹ về một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở". Ảnh: Tầm nhìn từ trên boong tàu USS John S. McCain. Ảnh: Hải quân Mỹ.
Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Được biết, các hoạt động của tàu chiến Mỹ vào ngày 4 và 5/2 diễn ra sau khi oanh tạc cơ và tiêm kích Trung Quốc bị tố mô phỏng hoạt động bám bắt, phóng tên lửa vào tàu sân bay Theodore Roosevelt của Mỹ hoạt động trên Biển Đông hôm 23/1. Ảnh chụp trên tàu sân bay USS Theodore Roosevelt ngày 20/1. Ảnh: Hải quân Mỹ.
Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 "Những động thái quân sự gần đây báo hiệu với Trung Quốc rằng Mỹ dưới thời chính quyền Biden tiếp tục coi Bắc Kinh là một thách thức, mặc dù họ có thể giải quyết theo những cách khác với ông Donald Trump", Tiến sĩ Collin Koh Swee Lean, chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc phòng thuộc Trường nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam, Singapore (RSIS), bình luận. Ảnh: Tổng thống Biden. Ảnh: ABC News. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 "Thông điệp của Mỹ là dưới thời chính quyền Biden, Mỹ sẽ tiếp tục duy trì các cam kết và bảo vệ lợi ích của mình", Bonnie Glaser, chuyên gia đến từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), nói. Ảnh: AP. 

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
"Mỹ vẫn kiên quyết duy trì vị thế dẫn đầu trong khu vực. Chính quyền Biden phát đi một thông điệp mạnh mẽ rằng họ không có ý định để vị trí lãnh đạo của mình ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương dễ dàng rơi vào tay Trung Quốc" là nhận định của Tiến sĩ Andrew Phillips, phó giáo sư Chiến lược và Quan hệ Quốc tế của Trường Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Queensland. Ảnh: Fox8.  

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Ngoài ra, Tổng thống Joe Biden vẫn đang "chiêu mộ" những nhân vật có quan điểm cứng rắn với Bắc Kinh dưới thời ông Donald Trump vào đội ngũ xây dựng chính sách đối ngoại của Mỹ với Trung Quốc trong tương lai. Một nhân vật đã được lựa chọn là bà Melanie Hart (ảnh), cựu thành viên cấp cao của Trung tâm vì Tiến bộ Mỹ. Ảnh: CD.

Ke hoach ran de Trung Quoc cua My: Ong Biden
 Bà Hart sẽ giám sát việc xem xét lại các chính sách của chính quyền Trump, trong đó có Sáng kiến "Mạng lưới Sạch" (Clean Network) nhằm hối thúc các quốc gia loại bỏ Tập đoàn Huawei của Trung Quốc ra khỏi mạng 5G của họ. Ảnh: Twitter.

Ảnh hiếm máy bay Mỹ hạ cánh khẩn cấp ở Hải Nam năm 2001

Năm 2001, một máy bay Mỹ trinh sát không phận đảo Hải Nam đã va chạm với chiến đấu cơ Trung Quốc, sau đó buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống hòn đảo này.

Anh hiem may bay My ha canh khan cap o Hai Nam nam 2001
 Năm 2001, một vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra giữa máy bay trinh sát Mỹ và chiến đấu cơ Trung Quốc.

Tiêm kích Trung Quốc vượt qua Nga, trở thành "cái gai" của Mỹ

(Kiến Thức) - Với sự "giúp sức" của Nga, các tiêm kích của Trung Quốc đã trở thành mối đe dọa số một đối với lực lượng không quân hùng mạnh nhất thế giới.

Tiem kich Trung Quoc vuot qua Nga, tro thanh

Theo tin từ trang web Eurasia Times của Ấn Độ, kể từ sau Thế chiến thứ hai, Mỹ đã phải đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ lực lượng không quân ngày càng lớn mạnh của Liên Xô/Nga; nhất là trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, lực lượng không quân Liên Xô luôn là mối đe dọa lớn nhất của Mỹ.

Máy bay trinh sát Mỹ vừa chạm chán Su-30SM Nga từng va chạm với tiêm kích Trung Quốc

Tiêm kích Su-30 Nga cơ động xung quanh máy bay trinh sát EP-3E Mỹ khi nó áp sát không phận nước này trên Biển Đen. Trước đó loại máy bay trinh sát này từng khiến Trung Quốc 'thấm thía' trong sự kiện 1/4/2001 trên bầu trời gần đảo Hải Nam thuộc khu vực Biển Đông.

May bay trinh sat My vua cham chan Su-30SM Nga tung va cham voi tiem kich Trung Quoc
"Hệ thống radar phòng không thuộc Quân khu miền Nam phát hiện mục tiêu trên không tiếp cận biên giới Nga từ hướng Biển Đen hôm 13/7/2021. Một tiêm kích Su-30 trực chiến được triển khai để nhận diện mục tiêu, ngăn nó xâm phạm vùng trời quốc gia", Bộ Quốc phòng Nga ra thông cáo cho hay.