Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Mỹ chi 280 triệu USD để vận hành căn cứ giữa sa mạc Sahara

18/10/2018 08:36

(Kiến Thức) - Căn cứ dành cho máy bay không người lái của Mỹ ở giữa sa mạc Sahara tốn tới 100 triệu USD để xây dựng và tốn tới 280 triệu USD phí vận hành.

Tuấn Anh

Top 5 căn cứ quân sự bí mật hàng đầu thế giới

Nga chơi sang, “bơm” 200 triệu USD vũ khí cho đồng minh châu Á

Mỹ lộ căn cứ quân sự vì vòng theo dõi sức khỏe

Israel tiếp tục không kích căn cứ quân sự Iran ở Syria?

Nga-Mỹ có bao nhiêu căn cứ quân sự ở nước ngoài?

 Căn cứ sân bay quân sự lớn bậc nhất châu Phi được Mỹ đặt giữa sa mạc Sahara trong lãnh thổ Agadez, Niger vừa được nước này xây dựng với giá lên tới 100 triệu USD. Nguồn ảnh: Aviation.
Căn cứ sân bay quân sự lớn bậc nhất châu Phi được Mỹ đặt giữa sa mạc Sahara trong lãnh thổ Agadez, Niger vừa được nước này xây dựng với giá lên tới 100 triệu USD. Nguồn ảnh: Aviation.
Chưa dừng lại ở đó, theo báo cáo tài chính của Bộ quốc phòng Mỹ, chi phí để Mỹ vận hành căn cứ quân sự này sẽ tốn tới 30 triệu USD mỗi năm, đây là số tiền tính riêng cho việc bảo dưỡng căn cứ bao gồm nhà xưởng, đường băng, hệ thống điện, cung cấp nước,... - chưa kể chi phí dành cho trang thiết bị, máy móc và máy bay. Nguồn ảnh: Defencenews.
Chưa dừng lại ở đó, theo báo cáo tài chính của Bộ quốc phòng Mỹ, chi phí để Mỹ vận hành căn cứ quân sự này sẽ tốn tới 30 triệu USD mỗi năm, đây là số tiền tính riêng cho việc bảo dưỡng căn cứ bao gồm nhà xưởng, đường băng, hệ thống điện, cung cấp nước,... - chưa kể chi phí dành cho trang thiết bị, máy móc và máy bay. Nguồn ảnh: Defencenews.
Theo thoả thuận của Mỹ và chính quyền Niger, căn cứ sân bay quân sự giữa sa mạc mang tên Nigerien 201 này sẽ tồn tại trên đất Niger trong vòng 10 năm. Có nghĩa là, Mỹ sẽ tốn khoảng từ 280 tới hơn 300 triệu USD để vận hành căn cứ này trong tương lai. Nguồn ảnh: Defencenews.
Theo thoả thuận của Mỹ và chính quyền Niger, căn cứ sân bay quân sự giữa sa mạc mang tên Nigerien 201 này sẽ tồn tại trên đất Niger trong vòng 10 năm. Có nghĩa là, Mỹ sẽ tốn khoảng từ 280 tới hơn 300 triệu USD để vận hành căn cứ này trong tương lai. Nguồn ảnh: Defencenews.
Việc chi cả đống tiền để xây dựng và vận hành căn cứ quân sự ở nước ngoài là điều không mấy xa lạ với quân đội Mỹ, vấn đề nằm ở đây là dường như lần này, phía Mỹ đã mắc phải "sự cố" về mặt tình báo cũng như chia sẻ thông tin giữa Quân đội Mỹ và CIA. Nguồn ảnh: Loiuny.
Việc chi cả đống tiền để xây dựng và vận hành căn cứ quân sự ở nước ngoài là điều không mấy xa lạ với quân đội Mỹ, vấn đề nằm ở đây là dường như lần này, phía Mỹ đã mắc phải "sự cố" về mặt tình báo cũng như chia sẻ thông tin giữa Quân đội Mỹ và CIA. Nguồn ảnh: Loiuny.
Cụ thể, trong khi căn cứ quân sự Nigerien 201 được vận hành bởi Không quân và Quân đội Mỹ thì nằm cách đó chỉ vài trăm kilomets, một căn cứ không quân dành cho máy bay không người lái khác được đặt tại Dirkou, phía Tây Bắc Niger gần biên giới Libya lại đang được vận hành bởi... CIA. Nguồn ảnh: Conq.
Cụ thể, trong khi căn cứ quân sự Nigerien 201 được vận hành bởi Không quân và Quân đội Mỹ thì nằm cách đó chỉ vài trăm kilomets, một căn cứ không quân dành cho máy bay không người lái khác được đặt tại Dirkou, phía Tây Bắc Niger gần biên giới Libya lại đang được vận hành bởi... CIA. Nguồn ảnh: Conq.
Điều này khiến truyền thông Mỹ đặt ra câu hỏi rằng tại sao, Quân đội Mỹ và CIA không thể dùng chung một căn cứ quân sự mà lại phải đặt hai căn cứ ở gần nhau, tốn tiền vận hành gấp đôi, tốn nhân lực gấp đôi và quan trọng hơn là khu vực này dường như trong tương lai không còn là mối quan tâm của Mỹ. Nguồn ảnh: NewsAg.
Điều này khiến truyền thông Mỹ đặt ra câu hỏi rằng tại sao, Quân đội Mỹ và CIA không thể dùng chung một căn cứ quân sự mà lại phải đặt hai căn cứ ở gần nhau, tốn tiền vận hành gấp đôi, tốn nhân lực gấp đôi và quan trọng hơn là khu vực này dường như trong tương lai không còn là mối quan tâm của Mỹ. Nguồn ảnh: NewsAg.
Thậm chí giới chức Niger khi được hỏi cũng không biết chính xác lực lượng máy bay không người lái được Mỹ đặt tại quốc gia này có mục đích gì. Trong khi đó phía Mỹ lại khẳng định nhiệm vụ chính của họ là bảo đảm an ninh biên giới và "an ninh quốc gia". Nguồn ảnh: Aviation.
Thậm chí giới chức Niger khi được hỏi cũng không biết chính xác lực lượng máy bay không người lái được Mỹ đặt tại quốc gia này có mục đích gì. Trong khi đó phía Mỹ lại khẳng định nhiệm vụ chính của họ là bảo đảm an ninh biên giới và "an ninh quốc gia". Nguồn ảnh: Aviation.
Mỹ có mặt ở Niger và Mali từ năm 2013 khi các lực lượng khủng bố tại khu vực này chỉ trong một thời gian ngắn đã gần như làm chủ khu vực Bắc Mali. Nguồn ảnh: TA.
Mỹ có mặt ở Niger và Mali từ năm 2013 khi các lực lượng khủng bố tại khu vực này chỉ trong một thời gian ngắn đã gần như làm chủ khu vực Bắc Mali. Nguồn ảnh: TA.
Trong năm 2017, phía Mỹ đã cử tới Niger 800 lính, làm nhiệm vụ huấn luyện cho quân đội địa phương cũng như bắt tay vào công tác xây dựng căn cứ sân bay không người lái ở quốc gia này. Nguồn ảnh: ZUMA.
Trong năm 2017, phía Mỹ đã cử tới Niger 800 lính, làm nhiệm vụ huấn luyện cho quân đội địa phương cũng như bắt tay vào công tác xây dựng căn cứ sân bay không người lái ở quốc gia này. Nguồn ảnh: ZUMA.
Năm 2017 cũng là mốc đánh dấu cuộc xung đột của Mỹ tại châu Phi trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết khi một lực lượng lính Mũ nồi xanh của Mỹ bị phục kích ở Tongo Tongo, Niger khiến bốn lính Mỹ thiệt mạng tại chỗ. Nguồn ảnh: Defence.
Năm 2017 cũng là mốc đánh dấu cuộc xung đột của Mỹ tại châu Phi trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết khi một lực lượng lính Mũ nồi xanh của Mỹ bị phục kích ở Tongo Tongo, Niger khiến bốn lính Mỹ thiệt mạng tại chỗ. Nguồn ảnh: Defence.
Mời độc giả xem Video: Máy bay điều khiển từ xa không người lái do thám vị trí của đối phương trên chiến trường.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status