Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Tiêu dùng - Bạn đọc

Mẹ cần điều chỉnh ngay tư thế ngủ khiến đầu trẻ biến dạng

27/03/2022 07:48

Duy trì một tư thế ngủ thời gian dài làm tăng nguy cơ hội chứng đầu phẳng cho trẻ sơ sinh.

Định Tâm (Theo SH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trẻ sơ sinh thường dành phần lớn thời gian trong ngày cho việc ngủ. Nhiều mẹ thấy trẻ ngủ sâu nên không điều chỉnh tư thế cho con. Vậy nhưng, duy trì một tư thế ngủ suốt thời gian dài có thể gây biến dạng đầu trẻ, dẫn đến hội chứng đầu phẳng ở trẻ em. (Ảnh: Sohu, minh họa)
Trẻ sơ sinh thường dành phần lớn thời gian trong ngày cho việc ngủ. Nhiều mẹ thấy trẻ ngủ sâu nên không điều chỉnh tư thế cho con. Vậy nhưng, duy trì một tư thế ngủ suốt thời gian dài có thể gây biến dạng đầu trẻ, dẫn đến hội chứng đầu phẳng ở trẻ em. (Ảnh: Sohu, minh họa)
Được biết, hội chứng đầu phẳng là tình trạng hình dạng đầu không đối xứng, méo do tác động của lực làm biến dạng hộp sọ. Trẻ mắc hội chứng đầu phẳng nhiều trong giai đoạn sáu tuần tuổi, tăng lên tối đa khi được bốn tháng rồi sau đó giảm dần trong hai năm.
Được biết, hội chứng đầu phẳng là tình trạng hình dạng đầu không đối xứng, méo do tác động của lực làm biến dạng hộp sọ. Trẻ mắc hội chứng đầu phẳng nhiều trong giai đoạn sáu tuần tuổi, tăng lên tối đa khi được bốn tháng rồi sau đó giảm dần trong hai năm.
Hầu hết trường hợp hội chứng đầu phẳng không gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì không ảnh hưởng tới não. Tuy vậy, trường hợp đầu phẳng mức độ trung bình, nặng có thể gây một số vấn đề sức khoẻ như loạn thị, chậm phát triển, khó ăn, khó học tập, khó nói, mất tầm nhìn, nguy cơ nghe kém, rối loạn chức năng khớp hàm dưới, động kinh, vẹo cột sống,...
Hầu hết trường hợp hội chứng đầu phẳng không gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì không ảnh hưởng tới não. Tuy vậy, trường hợp đầu phẳng mức độ trung bình, nặng có thể gây một số vấn đề sức khoẻ như loạn thị, chậm phát triển, khó ăn, khó học tập, khó nói, mất tầm nhìn, nguy cơ nghe kém, rối loạn chức năng khớp hàm dưới, động kinh, vẹo cột sống,...
Nguyên nhân phổ biến gây hội chứng đầu phẳng là duy trì một tư thế ngủ trong thời gian dài. Dưới đây là những tư thế ngủ có thể khiến đầu trẻ biến dạng.
Nguyên nhân phổ biến gây hội chứng đầu phẳng là duy trì một tư thế ngủ trong thời gian dài. Dưới đây là những tư thế ngủ có thể khiến đầu trẻ biến dạng.
Nằm ngửa. Tư thế ngủ nằm ngửa là tư thế an toàn cho trẻ. Tư thế này giúp mẹ có thể quan sát trẻ để phát hiện những vấn đề bất thường. Một ưu điểm khác của tư thế ngủ này là giúp miệng, mũi không bị che phủ bởi vật lạ, tránh những trường hợp ngạt thở đáng tiếc.
Nằm ngửa. Tư thế ngủ nằm ngửa là tư thế an toàn cho trẻ. Tư thế này giúp mẹ có thể quan sát trẻ để phát hiện những vấn đề bất thường. Một ưu điểm khác của tư thế ngủ này là giúp miệng, mũi không bị che phủ bởi vật lạ, tránh những trường hợp ngạt thở đáng tiếc.
Ngoài ra, nằm ngửa còn giúp các cơ quan nội tạng ít bị chèn ép, giúp cơ bắp trẻ thả lỏng.
Ngoài ra, nằm ngửa còn giúp các cơ quan nội tạng ít bị chèn ép, giúp cơ bắp trẻ thả lỏng.
Tuy nhiên, nằm ngửa thời gian dài không có lợi cho sự phát triển của hộp sọ, khiến toàn bộ trọng lực dồn xuống vùng sau đầu gây nên tình trạng đầu bẹt. Nằm ngửa cũng dễ khiến trẻ ọc sữa. Nếu không xử lý kịp thời, sữa có thể đọng lại vùng cổ gây sặc khí quản, phổi.
Tuy nhiên, nằm ngửa thời gian dài không có lợi cho sự phát triển của hộp sọ, khiến toàn bộ trọng lực dồn xuống vùng sau đầu gây nên tình trạng đầu bẹt. Nằm ngửa cũng dễ khiến trẻ ọc sữa. Nếu không xử lý kịp thời, sữa có thể đọng lại vùng cổ gây sặc khí quản, phổi.
Nằm nghiêng. Tư thế nằm nghiêng rất tốt khi trẻ vừa ăn no. Ở cách nằm này nếu bị trớ, sữa sẽ chảy xuống theo khóe miệng, giảm nguy cơ đọng lại ở cổ gây sặc. Nằm nghiêng còn có thể bảo vệ phần sau đầu, tránh bị chèn ép gây bẹt.
Nằm nghiêng. Tư thế nằm nghiêng rất tốt khi trẻ vừa ăn no. Ở cách nằm này nếu bị trớ, sữa sẽ chảy xuống theo khóe miệng, giảm nguy cơ đọng lại ở cổ gây sặc. Nằm nghiêng còn có thể bảo vệ phần sau đầu, tránh bị chèn ép gây bẹt.
Tuy nhiên, trẻ nằm nghiêng thời gian dài khiến hộp sọ bên đó chịu trọng lượng nặng dễ biến dạng, dẫn đến tình trạng đầu không đối xứng. Nằm nghiêng thời gian dài còn ảnh hưởng đến khuôn mặt, gây tình trạng mặt bên to bên nhỏ.
Tuy nhiên, trẻ nằm nghiêng thời gian dài khiến hộp sọ bên đó chịu trọng lượng nặng dễ biến dạng, dẫn đến tình trạng đầu không đối xứng. Nằm nghiêng thời gian dài còn ảnh hưởng đến khuôn mặt, gây tình trạng mặt bên to bên nhỏ.
Nằm sấp. Trẻ sơ sinh rất thích tư thế ngủ này bởi nó khá giống tư thế khi trẻ trong bụng mẹ. Nằm sấp thích hợp cho trẻ chưa đầy tháng bởi nó có thể giúp phổi và lồng ngực phát triển tốt hơn, cải thiện dung tích phổi.
Nằm sấp. Trẻ sơ sinh rất thích tư thế ngủ này bởi nó khá giống tư thế khi trẻ trong bụng mẹ. Nằm sấp thích hợp cho trẻ chưa đầy tháng bởi nó có thể giúp phổi và lồng ngực phát triển tốt hơn, cải thiện dung tích phổi.
Tuy nhiên, nếu ngực bé áp sát giường quá lâu, nhiệt lượng sẽ không được tản ra hết. Mồ hôi sẽ tích tụ vùng ngực và bụng, lâu ngày có thể hình thành các vết chàm. Tư thế ngủ này cũng khiến tay chân của các bé không cử động được tốt, còn có nguy cơ ngạt thở. Đặc biệt, nằm sấp thời gian dài sẽ khiến sức nặng cơ thể kéo xuống, gây biến dạng hộp sọ.
Tuy nhiên, nếu ngực bé áp sát giường quá lâu, nhiệt lượng sẽ không được tản ra hết. Mồ hôi sẽ tích tụ vùng ngực và bụng, lâu ngày có thể hình thành các vết chàm. Tư thế ngủ này cũng khiến tay chân của các bé không cử động được tốt, còn có nguy cơ ngạt thở. Đặc biệt, nằm sấp thời gian dài sẽ khiến sức nặng cơ thể kéo xuống, gây biến dạng hộp sọ.
Có thể nói, mỗi tư thế ngủ đều có ưu, nhược điểm. Cha mẹ nên điều chỉnh, không nên để con nằm một tư thế suốt thời gian dài để tránh đầu trẻ biến dạng. Ngoài ra, nếu trẻ có các dấu hiệu như nghiến răng, sợ hãi, lắc đầu, quấy khóc... thì cần chú ý đến sức khỏe. Tình trạng này có thể do thiếu canxi, chàm, viêm tai giữa... Lúc này, nên cho trẻ đi khám để phát hiện đúng nguyên nhân, có hướng điều trị phù hợp.
Có thể nói, mỗi tư thế ngủ đều có ưu, nhược điểm. Cha mẹ nên điều chỉnh, không nên để con nằm một tư thế suốt thời gian dài để tránh đầu trẻ biến dạng. Ngoài ra, nếu trẻ có các dấu hiệu như nghiến răng, sợ hãi, lắc đầu, quấy khóc... thì cần chú ý đến sức khỏe. Tình trạng này có thể do thiếu canxi, chàm, viêm tai giữa... Lúc này, nên cho trẻ đi khám để phát hiện đúng nguyên nhân, có hướng điều trị phù hợp.
Mời độc giả xem thêm video: Triệu chứng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ. (Nguồn video: VTV3)

Bạn có thể quan tâm

Hậu Giang: Ai trúng gói thầu nâng cấp đường Ngã Sáu?

Hậu Giang: Ai trúng gói thầu nâng cấp đường Ngã Sáu?

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

BR-VT: Đại Cát trúng gói mua thiết bị trường học hơn 11 tỷ

Ai cung cấp hóa chất, vật tư xét nghiệm cho BV Bình Phước?

Ai cung cấp hóa chất, vật tư xét nghiệm cho BV Bình Phước?

Tiêu thụ xi măng giảm mạnh khi khan hiếm cát, đá xây dựng

Tiêu thụ xi măng giảm mạnh khi khan hiếm cát, đá xây dựng

Thông tin mới liên quan SP bảo vệ sức khoẻ An vị Mộc Linh

Thông tin mới liên quan SP bảo vệ sức khoẻ An vị Mộc Linh

Nâng cấp đường xã Phú Hữu: Gói gần 9 tỷ về tay ai?

Nâng cấp đường xã Phú Hữu: Gói gần 9 tỷ về tay ai?

Đường Nguyễn Chí Thanh, TP Tây Ninh. Ảnh minh họa

Hiệp Ninh và hai đơn vị mời thầu quen mặt

Vượt 6 đối thủ, Hưng Thịnh trúng gói đường GTNT tại Trà Vinh

Vượt 6 đối thủ, Hưng Thịnh trúng gói đường GTNT tại Trà Vinh

Công Thành trúng gói thầu thi công Mẫu giáo Thạnh Hòa hơn 5 tỷ

Công Thành trúng gói thầu thi công Mẫu giáo Thạnh Hòa hơn 5 tỷ

BR-VT: Ai trúng gói chỉnh trang khu đất công tại Bình Châu?

BR-VT: Ai trúng gói chỉnh trang khu đất công tại Bình Châu?

TP Thủ Đức: Hé lộ nhà thầu thi công ống nước đường Lã Xuân Oai

TP HCM: Gói thầu 4,3 tỷ tại Cấp nước Thủ Đức về tay Đức Lộc

Giá vàng SJC bật tăng, chạm ngưỡng 120 triệu đồng/lượng

Giá vàng SJC bật tăng, chạm ngưỡng 120 triệu đồng/lượng

Top tin bài hot nhất

Sửng sốt loài chim chân dài nhất thế giới, vượt mặt đà điểu

Sửng sốt loài chim chân dài nhất thế giới, vượt mặt đà điểu

01/07/2025 06:40
Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

Mở mộ cổ nghìn năm, sốc nặng thấy bình đựng cóc không đầu

01/07/2025 12:50
Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

Chiếc ví tiền La Mã cổ đại hé lộ bí ẩn hậu cần chiến tranh

01/07/2025 07:12
Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

Trận đánh tàn khốc khiến hoàng đế La Mã tử trận năm 251

01/07/2025 12:25
Tiktoker Vân Chòe đốt mắt với bikini lưới đánh cá

Tiktoker Vân Chòe đốt mắt với bikini lưới đánh cá

01/07/2025 08:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status