Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Máy bay Tu-95 Nga già cỗi vẫn đủ sức khiến NATO giật mình lo sợ

10/03/2020 16:22

Sau 67 năm- kể từ khi cất cánh lần đầu tiên vào năm 1952, Tu-95 Nga vẫn khiến cho phương Tây đau đầu mỗi khi chúng bay sát không phận, phải lập tức điều động các loại chiến đấu cơ bay lên hộ tống.

Theo Việt Hùng/ANTĐ

Loạt ảnh "xúc động" Tu-95 già cỗi bên cạnh tiêm kích Mỹ thời thượng

Ngắm “ông già” Tu-95 của Nga cất cánh trong nhiệm vụ mới

Khám phá oanh tạc cơ bay 15.000km liên tục của Nga

Trình tác chiến của 'gấu bay' Tu-95 khi được bơm xăng

Không hổ danh “Gấu Bay”, Tu-95 của Nga mang sức mạnh răn đe hạt nhân trên không khiếp đảm

Có lẽ Tu-95 là loại máy bay của Nga có nhiều cơ hội tiếp cận với các dòng chiến đấu cơ của phương Tây nhất. Kể từ khi chúng ra đời cho đến nay, hàng chục dòng chiến đấu cơ các loại của NATO đã được điều lên để bay hộ tống chiếc máy bay này, mỗi khi bị nó áp sát không phận.
Có lẽ Tu-95 là loại máy bay của Nga có nhiều cơ hội tiếp cận với các dòng chiến đấu cơ của phương Tây nhất. Kể từ khi chúng ra đời cho đến nay, hàng chục dòng chiến đấu cơ các loại của NATO đã được điều lên để bay hộ tống chiếc máy bay này, mỗi khi bị nó áp sát không phận.
Từ những loại chiến đấu cơ cũ như F-4, F-101 cho đến dòng chiến đấu cơ hiện đại nhất như F-22, F-35 đều từng bay áp sát chiếc oanh tạc cơ này.
Từ những loại chiến đấu cơ cũ như F-4, F-101 cho đến dòng chiến đấu cơ hiện đại nhất như F-22, F-35 đều từng bay áp sát chiếc oanh tạc cơ này.
Ngoài các máy bay do Mỹ sản xuất còn có các chiến đấu cơ do Châu Âu phát triển cũng đã được điều động để áp sát canh chừng máy bay Tu-95 Nga.
Ngoài các máy bay do Mỹ sản xuất còn có các chiến đấu cơ do Châu Âu phát triển cũng đã được điều động để áp sát canh chừng máy bay Tu-95 Nga.
Liên Xô bắt đầu sử dụng máy bay ném bom chiến lược Tu-95 để tuần tra không phận quốc tế sát với NATO kể từ đầu thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Liên Xô bắt đầu sử dụng máy bay ném bom chiến lược Tu-95 để tuần tra không phận quốc tế sát với NATO kể từ đầu thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Động thái tuần tra này ngoài việc thị uy sức mạnh còn giúp Liên Xô thu thập được các tin tức tình báo của phương Tây.
Động thái tuần tra này ngoài việc thị uy sức mạnh còn giúp Liên Xô thu thập được các tin tức tình báo của phương Tây.
Vì vậy NATO rất khó chịu và thường điều các chiến đấu cơ lên áp sát để buộc các "gấu già" Tu-95 rời xa không phận của họ.
Vì vậy NATO rất khó chịu và thường điều các chiến đấu cơ lên áp sát để buộc các "gấu già" Tu-95 rời xa không phận của họ.
Các cuộc tuần tra sử dụng Tu-95 của Nga diễn ra thường xuyên với hàng chục chuyến bay một năm.
Các cuộc tuần tra sử dụng Tu-95 của Nga diễn ra thường xuyên với hàng chục chuyến bay một năm.
Dù không mong muốn nhưng NATO cũng không làm gì được do máy bay Nga vẫn ở vùng không phận quốc tế.
Dù không mong muốn nhưng NATO cũng không làm gì được do máy bay Nga vẫn ở vùng không phận quốc tế.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, ban đầu Nga thiếu kinh phí để duy trì các chuyến bay tuần tiễu kiểu này.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, ban đầu Nga thiếu kinh phí để duy trì các chuyến bay tuần tiễu kiểu này.
Mãi cho tới năm 2007, Tổng thống Putin mới quyết định nối lại việc tuần tra của các máy bay ném bom chiến lược Tu-95.
Mãi cho tới năm 2007, Tổng thống Putin mới quyết định nối lại việc tuần tra của các máy bay ném bom chiến lược Tu-95.
Tu-95 được đưa vào biên chế Không quân Liên Xô trong tháng 4-1956. Trước khi tên lửa đạn đạo liên lục địa ra đời, loại máy bay này là phương tiện răn đe hạt nhân duy nhất có khả năng bay vượt đại dương để tấn công Mỹ.
Tu-95 được đưa vào biên chế Không quân Liên Xô trong tháng 4-1956. Trước khi tên lửa đạn đạo liên lục địa ra đời, loại máy bay này là phương tiện răn đe hạt nhân duy nhất có khả năng bay vượt đại dương để tấn công Mỹ.
Tu-160 Blackjack và Tu-22 Backfice và Tu-95 Bear hiện là bộ ba máy bay ném bom chiến lược hiện nay của không quân Nga.
Tu-160 Blackjack và Tu-22 Backfice và Tu-95 Bear hiện là bộ ba máy bay ném bom chiến lược hiện nay của không quân Nga.
Hoạt động bền bỉ, tải trọng vũ khí lớn và đa dạng, tầm bay xa khiến cho những chiếc "Gấu già" Tu-95 vẫn là một trong những vũ khí nguy hiểm của Nga.
Hoạt động bền bỉ, tải trọng vũ khí lớn và đa dạng, tầm bay xa khiến cho những chiếc "Gấu già" Tu-95 vẫn là một trong những vũ khí nguy hiểm của Nga.
Được biết Tu-95 của Nga có khả năng mang 15 tấn bom đạn, đặc biệt là tên lửa hành trình Kh-101 và phiên bản có gắn đầu đạn hạt nhân Kh-102. Vì vậy, dù đã U70, loại máy bay này vẫn luôn khiến Mỹ phải e ngại.
Được biết Tu-95 của Nga có khả năng mang 15 tấn bom đạn, đặc biệt là tên lửa hành trình Kh-101 và phiên bản có gắn đầu đạn hạt nhân Kh-102. Vì vậy, dù đã U70, loại máy bay này vẫn luôn khiến Mỹ phải e ngại.
Tu-95 có chiều dài 49,5m, sải cánh 50,5m, chiều cao 12,2m, trọng tải rỗng 90 tấn, trọng tải cất cánh tối đa lên tới 187 tấn.
Tu-95 có chiều dài 49,5m, sải cánh 50,5m, chiều cao 12,2m, trọng tải rỗng 90 tấn, trọng tải cất cánh tối đa lên tới 187 tấn.
Nhờ động cơ tuốc-bin cánh quạt, mỗi chiếc có hai cánh quạt kép đồng trục quay ngược chiều, Tu-95 có thể bay với vận tốc 925km/h, đây là tốc độ lớn nhất đối với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt.
Nhờ động cơ tuốc-bin cánh quạt, mỗi chiếc có hai cánh quạt kép đồng trục quay ngược chiều, Tu-95 có thể bay với vận tốc 925km/h, đây là tốc độ lớn nhất đối với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt.
Tu-95 có thể bay với quãng đường dài tới 15.000km, trần bay cao 12km.
Tu-95 có thể bay với quãng đường dài tới 15.000km, trần bay cao 12km.
Mỗi chiếc Tu-95 có thể mang tới 15 tấn vũ khí bao gồm bom đạn và các tên lửa Kh-20, Kh-22, Kh-26, Kh-55, Kh-101.
Mỗi chiếc Tu-95 có thể mang tới 15 tấn vũ khí bao gồm bom đạn và các tên lửa Kh-20, Kh-22, Kh-26, Kh-55, Kh-101.
"Tên lửa hành trình Kh-101 trên Tu-95 có tầm bắn trên 9.000 km. Nếu như tên lửa này được bắn đi từ Moscow thì nó vẫn có thể tiêu diệt bất cứ mục tiêu nào trên đất Mỹ. Điều này đang khiến Washington thực sự lo lắng", tạp chí National Interest Mỹ cho biết.
"Tên lửa hành trình Kh-101 trên Tu-95 có tầm bắn trên 9.000 km. Nếu như tên lửa này được bắn đi từ Moscow thì nó vẫn có thể tiêu diệt bất cứ mục tiêu nào trên đất Mỹ. Điều này đang khiến Washington thực sự lo lắng", tạp chí National Interest Mỹ cho biết.
Kh-101 có thể mang đầu đạn nặng 400 kg, sai số mục tiêu chỉ 10m, có khả năng bắn trúng mục tiêu kích thước chỉ 2-3 m, gồm cả muc tiêu di động.
Kh-101 có thể mang đầu đạn nặng 400 kg, sai số mục tiêu chỉ 10m, có khả năng bắn trúng mục tiêu kích thước chỉ 2-3 m, gồm cả muc tiêu di động.
Với tải trọng lớn, trang bị vũ khí nguy hiểm, khả năng vận hành bền bỉ, đặc biệt là chi phí khai thác kinh tế khiến những chiếc máy bay này vẫn là lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga tương tự như B-52 của Mỹ, chúng sẽ tiếp tục hoạt động thêm vài thập niên nữa.
Với tải trọng lớn, trang bị vũ khí nguy hiểm, khả năng vận hành bền bỉ, đặc biệt là chi phí khai thác kinh tế khiến những chiếc máy bay này vẫn là lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga tương tự như B-52 của Mỹ, chúng sẽ tiếp tục hoạt động thêm vài thập niên nữa.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status