Lý do “sốc” Quân đội Đức không tập trận ở Ba Lan

(Kiến Thức) - Do thiếu thốn ngân sách để đầu tư trang thiết bị nên Quân đội Đức không tập trận với VTJF ở Ba Lan.

Thành viên Quốc hội Đức (Bundestag), ông Hans-Peter Bartels cho biết, sở dĩ quân đội Đức không tập trận với VJTF là bởi vì thiếu thốn các trang thiết bị khí tài quân sự. 
Còn nếu tham gia cuộc tập trận của Lực lượng hỗn hợp phản ứng cực nhanh (VJTF) ở Ba Lan, Đức buộc phải huy động nhiều vũ khí từ các đơn vị của Bundeswehr. Và đó là lý do Đức cần phải tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng của mình, ông lập luận.
Ly do
Siêu xe tăng Leopard 2 của Quân đội Đức.
“Sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực an ninh sẽ kéo theo những thay đổi khác. Một tiểu đoàn xe tăng mà không có xe tăng nào thì không được. Các đơn vị này phải được trang bị 100% bằng các xe quân sự bọc thép như loại xe tăng Leopard 2, xe Puma và Boxer”, tờ Die Welt dẫn lại lời giải thích cho việc Đức không tham gia tập trận của VJTF của ông Bartels.
Để trang bị khí tài cho quân đội, Đức cần tăng đáng kể ngân sách quốc phòng. Tuy nhiên, theo lời vị đại biểu Quốc hội Đức, NATO yêu cầu tất cả các nước thành viên tăng 2% GDP của mình cho ngân sách quốc phòng, nhưng Đức mới chỉ chi 1,16% trong năm 2015 và 1,15% trong năm 2016 cho khoản mục này.

Quân đội Đức tập trận lớn với nhiều vũ khí “khủng”

(Kiến Thức) - Mới đây, Quân đội Đức tiến hành cuộc tập trận lớn có sự tham gia của nhiều vũ khí hiện đại nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu.

Cuộc tập trận qui mô được thực hiện tại thao trường ở Bergen, Đức vào ngày 10/10 với sự tham gia của nhiều binh lính và trang bị hiện đại.
 Cuộc tập trận qui mô được thực hiện tại thao trường ở Bergen, Đức vào ngày 10/10 với sự tham gia của nhiều binh lính và trang bị hiện đại. 

Hình hài đầy đủ tàu sân bay tự chế của Ấn Độ

(Kiến Thức) - Sau gần 2 năm thì tàu sân bay INS Vikrant đã thành hình với boong phóng máy bay cùng kết cấu thượng tầng. 

Hinh hai day du tau san bay tu che cua An Do
 Truyền thông Ấn Độ mới đây đã công bố loạt ảnh tình trạng mới nhất chiếc tàu sân bay INS Vikrant do Ấn Độ tự nghiên cứu, thiết kế chế tạo bằng một phần công nghệ trong nước.