Lốp xe ga và sai lầm của người sử dụng

(Kiến Thức) - Lốp xe máy tay ga Lead của anh Nguyễn Văn Tài (Hà Nam) đã mòn nhưng anh vẫn chưa thay. Anh cho rằng, vì xe ít đi lại đi trên đường nhựa nên không lo bị thủng... 

 
Lời bàn: Duy trì lốp xe mòn khi vận hành trên đường rất mất an toàn giao thông, đặc biệt đi vào trên đường nhựa trong ngày nắng nóng. 
Nhiệt độ mặt đường cao cùng sự ma sát của lốp và mặt đường làm lốp nóng lên nhanh chóng. Không khí bên trong lốp nở ra, tăng áp suất lên bề mặt...
Lúc này, lốp mòn không những không đảm bảo chất lượng mà dưới áp suất cao lốp dễ bị nổ dẫn đến mất an toàn cho người đi trên xe.

Hải cẩu 30kg "ăn trộm" cá của ngư dân Đà Nẵng

Khoảng 5h sáng 8/7, trong lúc thả rớ đánh cá trên vịnh Đà Nẵng, ngư dân Nguyễn Văn Xu phát hiện con hải cẩu vào ăn cá và mắc lưới.

Con hải cẩu vừa được bắt.
Con hải cẩu vừa được bắt. 
Khi được tiếp nước con hải cẩu thoát ra khỏi thùng nước bò lên bờ.
Khi được tiếp nước con hải cẩu thoát ra khỏi thùng nước bò lên bờ. 

Hổ “khôn lỏi” dùng đá chống “hỏa thiêu“

(Kiến Thức) - Những chú hổ Siberi này vốn quen với khí hậu lạnh và tuyết ở Nga đã gặp phải nhiều khó khăn khi làm quen với thời tiết nóng bức tại Trung Quốc.

Để giúp những chú hổ này “trốn nóng”, các nhân viên thuộc công viên hổ Siberi Guaipo, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, đã phải đưa vào chuồng hổ những tảng đá to, để chúng liếm.
Để giúp những chú hổ này “trốn nóng”, các nhân viên thuộc công viên hổ Siberi Guaipo, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, đã phải đưa vào chuồng hổ những tảng đá to, để chúng liếm. 
Nhiệt độ lúc này tại Trung Quốc đã vượt ngưỡng 35 độ C so với mức trung bình là 25,3 độ C tại 8 tỉnh và thành từ ngày 1/7, và là một trong những thời gian nóng kỷ lục từ năm 1961 tại Trung Quốc. Trước kia, hổ Siberi đã từng sống rải khắp ở bắc Á, tuy nhiên, hiện giờ, chúng chỉ còn sống trong một khu vực khá nhỏ ở vùng viễn Đông của Nga.
 Nhiệt độ lúc này tại Trung Quốc đã vượt ngưỡng 35 độ C so với mức trung bình là 25,3 độ C tại 8 tỉnh và thành từ ngày 1/7, và là một trong những thời gian nóng kỷ lục từ năm 1961 tại Trung Quốc. Trước kia, hổ Siberi đã từng sống rải khắp ở bắc Á, tuy nhiên, hiện giờ, chúng chỉ còn sống trong một khu vực khá nhỏ ở vùng viễn Đông của Nga.