Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Lớp học võ miễn phí cho trẻ tự kỷ ở Sài Gòn

07/10/2016 08:16

Những bạn trẻ bị khuyết tật, tự kỷ, bệnh down, chậm phát triển được tham gia lớp học võ đặc biệt miễn phí hàng tuần tại Nhà văn hóa Thiếu nhi quận Phú Nhuận.

Theo Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Tại Nhà văn hóa Thiếu nhi quận Phú Nhuận (TP.HCM), vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần có một lớp học võ đặc biệt, hoàn toàn miễn phí cho học viên.
Tại Nhà văn hóa Thiếu nhi quận Phú Nhuận (TP.HCM), vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần có một lớp học võ đặc biệt, hoàn toàn miễn phí cho học viên.
Học viên của lớp học võ đặc biệt này là những em bị khuyết tật, tự kỷ, bệnh down.
Học viên của lớp học võ đặc biệt này là những em bị khuyết tật, tự kỷ, bệnh down.
Lớp dạy võ mới khai trương được một tháng. Người sáng lập ra là võ sư Lê Hoàng Mai (1975), Trưởng bộ môn Aikido quận Tân Bình. Ông đã dạy võ cho trẻ khuyết tật lâu năm.
Lớp dạy võ mới khai trương được một tháng. Người sáng lập ra là võ sư Lê Hoàng Mai (1975), Trưởng bộ môn Aikido quận Tân Bình. Ông đã dạy võ cho trẻ khuyết tật lâu năm.
Lớp học này có hơn hai mươi học viên, tính cách mỗi em một khác nhau. "Để dạy được các em trước tiên cần hiểu chúng nó", thầy Mai tâm sự.
Lớp học này có hơn hai mươi học viên, tính cách mỗi em một khác nhau. "Để dạy được các em trước tiên cần hiểu chúng nó", thầy Mai tâm sự.
Việc dạy các em tự kỷ rất khó vì độ tập trung rất kém. Tại lớp học, thầy Mai phải hướng dẫn trực tiếp bằng cách nắn tay chân cho các em. Vị võ sư này quan niệm không có ai là không thể học võ, kể cả trẻ tự kỷ hay khuyết tật.
Việc dạy các em tự kỷ rất khó vì độ tập trung rất kém. Tại lớp học, thầy Mai phải hướng dẫn trực tiếp bằng cách nắn tay chân cho các em. Vị võ sư này quan niệm không có ai là không thể học võ, kể cả trẻ tự kỷ hay khuyết tật.
Linh và Sáng là hai học viên đặc biệt hơn cả trong lớp học này.
Linh và Sáng là hai học viên đặc biệt hơn cả trong lớp học này.
Sáng năm nay 17 tuổi, tăng động và rất nóng tính, không thể giao tiếp ở môi trường đông người. Khi mới vào lớp em thường là người gây sự đánh nhau với bạn bè thậm chí cả thầy giáo.
Sáng năm nay 17 tuổi, tăng động và rất nóng tính, không thể giao tiếp ở môi trường đông người. Khi mới vào lớp em thường là người gây sự đánh nhau với bạn bè thậm chí cả thầy giáo.
Hiểu được tính Sáng, thầy Mai đã lên giáo án và có những liệu pháp giảng dạy phù hợp với tính cách của em. Ví dụ khích lệ, nói chuyện tâm sự, xoa dịu và cho Sáng nhiều cơ hội thể hiện khả năng hơn.
Hiểu được tính Sáng, thầy Mai đã lên giáo án và có những liệu pháp giảng dạy phù hợp với tính cách của em. Ví dụ khích lệ, nói chuyện tâm sự, xoa dịu và cho Sáng nhiều cơ hội thể hiện khả năng hơn.
Sau một tháng Sáng đã trở nên hiền hơn và hòa nhập dễ dàng với cả lớp.
Sau một tháng Sáng đã trở nên hiền hơn và hòa nhập dễ dàng với cả lớp.
Trái ngược với Sáng, Linh năm nay 29 tuổi. Khi mới vào, Linh hầu như không giao tiếp với ai, đặc biệt cô bé rất nữ tính, hay giận dỗi nếu không được ai chú ý đến.
Trái ngược với Sáng, Linh năm nay 29 tuổi. Khi mới vào, Linh hầu như không giao tiếp với ai, đặc biệt cô bé rất nữ tính, hay giận dỗi nếu không được ai chú ý đến.
Với các thành viên đặc biệt này, thầy Mai luôn ưu ái chăm sóc và nói chuyện với em nhiều hơn. Võ sư chia sẻ tuy chỉ là lớp học võ nhưng ở đây giáo viên cũng như bác sĩ tâm lý, luôn lắng nghe câu chuyện của các em, biến mình thành các em để hiểu trò hơn.
Với các thành viên đặc biệt này, thầy Mai luôn ưu ái chăm sóc và nói chuyện với em nhiều hơn. Võ sư chia sẻ tuy chỉ là lớp học võ nhưng ở đây giáo viên cũng như bác sĩ tâm lý, luôn lắng nghe câu chuyện của các em, biến mình thành các em để hiểu trò hơn.
Những lời động viên đúng lúc, những nụ cười tràn ngập trong lớp học này. Mỗi em học viên chỉ cần được giao tiếp và lắng nghe thì sẽ hòa nhập rất tốt với cuộc sống. Phụ huynh của bé Gia Kiện (bên trái) đang ngồi quan sát con tập. "Nhìn thấy con mình vui vẻ, năng động trong các buổi tập với các thầy giáo là điều hạnh phúc nhất", chị chia sẻ.
Những lời động viên đúng lúc, những nụ cười tràn ngập trong lớp học này. Mỗi em học viên chỉ cần được giao tiếp và lắng nghe thì sẽ hòa nhập rất tốt với cuộc sống. Phụ huynh của bé Gia Kiện (bên trái) đang ngồi quan sát con tập. "Nhìn thấy con mình vui vẻ, năng động trong các buổi tập với các thầy giáo là điều hạnh phúc nhất", chị chia sẻ.
Từ một tên nhóc "siêu quậy" nổi tiếng chợ Bà Chiểu rồi trở thành thầy giáo dạy võ, qua những biến cố trong đời, thầy Mai tâm sự: "Tôi có được ngày hôm nay là vì cuộc đời còn ưu ái, lấy đi của tôi tuổi thơ trong sáng nhưng tặng lại cho tôi một người mẹ, người thầy, người vợ tuyệt vời. Cho đến tận bây giờ và đến sau này, tôi phải phấn đấu hết sức mình để trả ơn họ”.
Từ một tên nhóc "siêu quậy" nổi tiếng chợ Bà Chiểu rồi trở thành thầy giáo dạy võ, qua những biến cố trong đời, thầy Mai tâm sự: "Tôi có được ngày hôm nay là vì cuộc đời còn ưu ái, lấy đi của tôi tuổi thơ trong sáng nhưng tặng lại cho tôi một người mẹ, người thầy, người vợ tuyệt vời. Cho đến tận bây giờ và đến sau này, tôi phải phấn đấu hết sức mình để trả ơn họ”.
Từ một tên nhóc "siêu quậy" nổi tiếng chợ Bà Chiểu rồi trở thành thầy giáo dạy võ, qua những biến cố trong đời, thầy Mai tâm sự: "Tôi có được ngày hôm nay là vì cuộc đời còn ưu ái, lấy đi của tôi tuổi thơ trong sáng nhưng tặng lại cho tôi một người mẹ, người thầy, người vợ tuyệt vời. Cho đến tận bây giờ và đến sau này, tôi phải phấn đấu hết sức mình để trả ơn họ”.
Từ một tên nhóc "siêu quậy" nổi tiếng chợ Bà Chiểu rồi trở thành thầy giáo dạy võ, qua những biến cố trong đời, thầy Mai tâm sự: "Tôi có được ngày hôm nay là vì cuộc đời còn ưu ái, lấy đi của tôi tuổi thơ trong sáng nhưng tặng lại cho tôi một người mẹ, người thầy, người vợ tuyệt vời. Cho đến tận bây giờ và đến sau này, tôi phải phấn đấu hết sức mình để trả ơn họ”.
Linh sau mỗi buổi tập đều đòi ôm chia tay thầy. Lớp học này không giới hạn thời gian học. Các em cứ đến học cho tới khi không còn muốn nữa. Tuy nhiên, hầu hết các em đều mong muốn đến ngày thứ tư để gặp thầy và các bạn. Sự trăn trở lớn nhất của người đàn ông này là làm sao có nhiều phụ huynh đưa các em đến học hơn, biết về lớp hơn để không còn tình trạng những trẻ em tự kỷ bị xã hội cô lập.
Linh sau mỗi buổi tập đều đòi ôm chia tay thầy. Lớp học này không giới hạn thời gian học. Các em cứ đến học cho tới khi không còn muốn nữa. Tuy nhiên, hầu hết các em đều mong muốn đến ngày thứ tư để gặp thầy và các bạn. Sự trăn trở lớn nhất của người đàn ông này là làm sao có nhiều phụ huynh đưa các em đến học hơn, biết về lớp hơn để không còn tình trạng những trẻ em tự kỷ bị xã hội cô lập.

Bạn có thể quan tâm

Tự ý xuống xe khách, bé gái 14 tuổi bị đi lạc ở Tuyên Quang

Tự ý xuống xe khách, bé gái 14 tuổi bị đi lạc ở Tuyên Quang

Giải cứu kịp thời hai cô gái nghi bị lừa sang Trung Quốc

Giải cứu kịp thời hai cô gái nghi bị lừa sang Trung Quốc

Tàng trữ xương sư tử, người đàn ông bị xử phạt hơn 262 triệu

Tàng trữ xương sư tử, người đàn ông bị xử phạt hơn 262 triệu

Đối tượng tông thiếu tá CSGT hy sinh có thể bị xử phạt thế nào?

Đối tượng tông thiếu tá CSGT hy sinh có thể bị xử phạt thế nào?

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 180 triệu đồng ở Hà Tĩnh

Kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 180 triệu đồng ở Hà Tĩnh

Bắt thanh niên trộm cắp xe từ Nghệ An ra Hà Nội tiêu thụ

Bắt thanh niên trộm cắp xe từ Nghệ An ra Hà Nội tiêu thụ

Nam thanh niên cướp hàng loạt điện thoại của phụ nữ đi đường

Nam thanh niên cướp hàng loạt điện thoại của phụ nữ đi đường

Bắt đối tượng truy nã nguy hiểm sau 5 năm lẩn trốn

Bắt đối tượng truy nã nguy hiểm sau 5 năm lẩn trốn

Lịch diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội

Lịch diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Top tin bài hot nhất

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

Dân bất an vì thiết kế nền đường mới cao hơn gần 1m

04/07/2025 08:04
Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

Cận cảnh các trụ sở phường, xã ở Hà Nội sau sáp nhập

04/07/2025 07:28
Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

Đang phá dỡ tòa nhà Hàm Cá Mập

04/07/2025 11:19
Người dân ở Hà Tĩnh chủ động giao nộp khẩu súng K54

Người dân ở Hà Tĩnh chủ động giao nộp khẩu súng K54

04/07/2025 06:58

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status