Loài khỉ mang giao diện “ông kẹ” nhưng tâm hồn mong manh

Khỉ saki mặt trắng là loài khỉ đặc biệt với sự khác biệt về ngoại hình giữa con đực và con cái. Con đực thường có bộ lông đen tuyền với khuôn mặt trắng, nhìn xa trông có chút giật mình

Mời quý độc giả xem video: Loài khỉ mang giao diện "ông kẹ" nhưng tâm hồn mong manh

Cận cảnh loài khỉ thân hình vạm vỡ, nhưng chót mang mặt "ông già"

(Kiến Thức) - Khỉ Saki sở hữu ngoại hình không mấy làm bắt mắt với chiếc đầu tròn, gương mặt lông trắng và chòm ria khá kỳ quặc giống như ông già. Tuy vậy, loài khỉ này lại khá nhút nhát và có khả năng chuyền từ cành cây này sang cành cây khác một cách uyển chuyển như biết bay.
 

Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki là một loài khỉ bay có thân hình vạm vỡ như lực sĩ cùng khuôn mặt không lấy gì làm đẹp đẽ cho lắm: phần lông ở mặt màu trắng, dày và chòm ria kỳ quặc khiến nó trông như một ông già. Ảnh: gamek.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Tuy nhiên, chỉ có khỉ Saki đực có mặt màu trắng, còn khỉ cái có mặt màu nâu xám và cơ thể được bao phủ bởi lớp lông ngắn màu xám, nâu và đỏ. Ảnh: ngoisao.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki sinh sống ở khu vực bao gồm Bắc và miền Trung Nam Mỹ. Ảnh: wikimedia.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki có chiếc đầu tròn, đuôi dài, rậm rạp và có tính khí khá nhút nhát. Ảnh: wikimedia.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki có khả năng chuyền từ cành cây này sang cành cây khác một cách uyển chuyển như biết bay. Ảnh: wikimedia.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki sống gần như hoàn toàn trên cây cao cách mặt đất khoảng 15m - 20m và hiếm khi xuống đất. Ảnh: wikimedia.
Can canh loai khi than hinh vam vo, nhung chot mang mat
 Khỉ Saki thường dành nhiều thời gian đu từ cây này sang cây khác. Khỉ đực năng động hơn và hơi lớn hơn so với khỉ cái. Ảnh: pxhere.

Mời quý vị xem video: 10 loài chim kỳ quái không thuộc về Trái đất 

Top loài khỉ kỳ lạ chỉ có ở châu Mỹ: Một loài đầu trọc lốc

Trong thế giới linh trưởng, các họ Khỉ đêm (Aotidae), Khỉ Tân thế giới (Pitheciidae) và Khỉ sóc (Cebidae) gồm nhiều loài khỉ độc đáo và kỳ lạ, chỉ có ở châu Mỹ.

Top loai khi ky la chi co o chau My: Mot loai dau troc loc
Khỉ đêm đầu đen (Aotus nigriceps) dài 24-42 cm, cư trú ở khu vực trung và thượng lưu sông Amazon. Thuộc họ Khỉ đêm (Aotidae), loài khỉ này có mắt lớn, mặt tròn, phẳng, bộ lông len dày, khứu giác rất phát triển.
Top loai khi ky la chi co o chau My: Mot loai dau troc loc-Hinh-2
Khỉ saki râu đen (Chiropotes satanas) dài 38-48 cm, phân bố ở phía Nam rừng Amazon. Các con đực của loài này có râu và các mảng phồng to trên trán. Chúng thuộc họ Khỉ Tân thế giới (Pitheciidae), gồm các loài khỉ saki, khỉ titi và khỉ uakari.

Vì sao đế chế Mông Cổ 2 lần chinh phạt Nhật Bản thất bại?

Vào thế kỷ 13, đế chế Mông Cổ của Hốt Tất Liệt đã 2 lần phái quân xâm lược Nhật Bản. Tuy nhiên, 2 chiến dịch quân sự này đều thất bại vì "cơn thịnh nộ của mẹ thiên nhiên".

Vi sao de che Mong Co 2 lan chinh phat Nhat Ban that bai?
 Đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập là một trong những đế quốc hùng mạnh nhất thời xưa. Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã giúp mở rộng bờ cõi lãnh thổ khi chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ trù phú, rộng lớn trải dài từ châu Á sang châu Âu. 

Giật mình cách nghiền thức ăn kỳ lạ của loài chim không răng

Răng đóng vai trò quan trọng trong việc nhai và nghiền thức ăn. Tuy nhiên, đối với chim, chúng không cần răng để làm điều này.

Giat minh cach nghien thuc an ky la cua loai chim khong rang
 Các loài chim có thói quen ăn khác nhau, từ côn trùng đến hạt và trái cây, hoặc thậm chí là cá và động vật nhỏ. Điều này đòi hỏi mỗi loại chim phải có một cấu trúc miệng phù hợp để tiếp cận thức ăn của mình. 

Dùng máy dò kim loại, bất ngờ phát hiện 'kho báu' cổ

Kho báu này được phát hiện hai năm trước bởi nhóm thám hiểm Świętokrzyska và hiện mới được công bố.

Dung may do kim loai, bat ngo phat hien 'kho bau' co
Được các nhà dò tìm kim loại khai quật ở vùng núi phía nam miền Trung Ba Lan, có khả năng "kho báu" này thuộc về Antoni Jaczewski, một kẻ lừa đảo từ cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18.