Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Không dát vàng nhưng bộ kinh Phật này có giá lên tới 694 tỷ đồng

11/04/2018 21:16

Với mức giá siêu khủng, bộ kinh Phật này đã lập kỷ lục thế giới ngay lập tức.

Theo Hương Nguyễn/Dân Việt

Kinh ngạc ngắm những món đồ cổ độc nhất vô nhị

Hoang mang váng sữa Monte vón cục, có từng mảng đen

Loạt tài sản bạc tỷ đấu giá thành công tại Việt Nam

Những khu chợ bán đấu giá đặc biệt nhất thế giới

Đường dây đánh bạc ngàn tỉ: Có tịch thu được tiền nhà mạng?

Đầu tháng 4 năm nay, Sotheby’s Hong Kong đã tổ chức đấu giá bộ kinh Phật Mahāprajñāpāramitā Sūtra bản tiếng Hoa do vua Tuyên Đức thời nhà Minh, Trung Quốc chế tác. Bộ kinh quý hiếm có tất cả 10 cuộn, làm bằng giấy Từ Thanh (giấy màu lam đậm) phết nhũ kim loại, mỗi trang dài 40,5 x 14,5 cm.
Đầu tháng 4 năm nay, Sotheby’s Hong Kong đã tổ chức đấu giá bộ kinh Phật Mahāprajñāpāramitā Sūtra bản tiếng Hoa do vua Tuyên Đức thời nhà Minh, Trung Quốc chế tác. Bộ kinh quý hiếm có tất cả 10 cuộn, làm bằng giấy Từ Thanh (giấy màu lam đậm) phết nhũ kim loại, mỗi trang dài 40,5 x 14,5 cm.
Trước buổi đấu giá, Sotheby’s đã dự kiến mức giá sẽ đạt hơn 90 triệu HKD. Vì vậy, mức đấu giá khởi điểm của bộ kinh này là 65 triệu HKD. Nhưng không ngờ, số tiền thu được sau cùng lại lập nên kỷ lục thế giới: 238,9 triệu HKD (~ 694 tỷ đồng), trong đó bao gồm cả phí hoa hồng.
Trước buổi đấu giá, Sotheby’s đã dự kiến mức giá sẽ đạt hơn 90 triệu HKD. Vì vậy, mức đấu giá khởi điểm của bộ kinh này là 65 triệu HKD. Nhưng không ngờ, số tiền thu được sau cùng lại lập nên kỷ lục thế giới: 238,9 triệu HKD (~ 694 tỷ đồng), trong đó bao gồm cả phí hoa hồng.
Trước đó, bộ kinh từng thuộc sở hữu của giới quý tộc Kyoto vào năm 1917, qua tay nhiều chủ nhân người Mỹ và Thụy Sĩ. Tới năm 2014, bộ kinh mới “tái xuất” trong buổi triển lãm triều Minh của viện bảo tàng Anh quốc.
Trước đó, bộ kinh từng thuộc sở hữu của giới quý tộc Kyoto vào năm 1917, qua tay nhiều chủ nhân người Mỹ và Thụy Sĩ. Tới năm 2014, bộ kinh mới “tái xuất” trong buổi triển lãm triều Minh của viện bảo tàng Anh quốc.
Xưa kia, kinh Phật dùng để ghi chép Phật ngữ và những điều kinh điển trong giáo lý của Phật Thích Ca Mâu Ni. Kinh được truyền bá từ Ấn Độ tới Trung Nguyên, sau đó được sao chép và dịch sang ngôn ngữ bản địa. Hành động này được coi là thể hiện lòng thành, tích đức vô biên. Bởi vậy, các nguyên liệu dùng để chế tác kinh Phật được chú trọng kỹ lưỡng.
Xưa kia, kinh Phật dùng để ghi chép Phật ngữ và những điều kinh điển trong giáo lý của Phật Thích Ca Mâu Ni. Kinh được truyền bá từ Ấn Độ tới Trung Nguyên, sau đó được sao chép và dịch sang ngôn ngữ bản địa. Hành động này được coi là thể hiện lòng thành, tích đức vô biên. Bởi vậy, các nguyên liệu dùng để chế tác kinh Phật được chú trọng kỹ lưỡng.
Mỗi cuộn kinh đều được làm bằng giấy Từ Thanh (giấy màu lam đậm) phết nhũ kim loại, mỗi trang dài 40,5 x 14,5 cm.
Mỗi cuộn kinh đều được làm bằng giấy Từ Thanh (giấy màu lam đậm) phết nhũ kim loại, mỗi trang dài 40,5 x 14,5 cm.
Thời vua Tuyên Đức trị vì, nhà vua đã lệnh cho thánh tăng Huệ Tiến viết chữ vàng, chủ trì việc sao chép 4 bộ kinh lớn, trong đó có bộ Mahāprajñāpāramitā Sūtra.
Thời vua Tuyên Đức trị vì, nhà vua đã lệnh cho thánh tăng Huệ Tiến viết chữ vàng, chủ trì việc sao chép 4 bộ kinh lớn, trong đó có bộ Mahāprajñāpāramitā Sūtra.
Đến giờ, bộ kinh còn lại 10 cuốn với chất lượng được bảo quản khá tốt. Ở Cố Cung, Bắc Kinh hiện cũng lưu giữ hai bộ “Đại Bảo Tích kinh” và “Đại Niết Bàn kinh” do vua Tuyên Đức chế tác.
Đến giờ, bộ kinh còn lại 10 cuốn với chất lượng được bảo quản khá tốt. Ở Cố Cung, Bắc Kinh hiện cũng lưu giữ hai bộ “Đại Bảo Tích kinh” và “Đại Niết Bàn kinh” do vua Tuyên Đức chế tác.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status