Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Khốn khổ cuộc sống tạm bợ của người di cư giữa rừng

01/10/2020 13:30

(Kiến Thức) - Những khu rừng hẻo lánh, tòa nhà bỏ hoang và lề đường ở đất nước Bosnia và Herzegovina trở thành nơi ở tạm bợ của nhiều người di cư đến từ Trung Đông, Châu Á và Bắc Phi.

Thiên An

Khám phá bất ngờ về đất nước Azerbaijan có thể bạn chưa biết

Tận mục cuộc sống người tị nạn Rohingya ở Bangladesh

Tân Quốc vương Kuwait tuyên thệ nhậm chức

Khốn khổ các gia đình Syria trong thành trì của phiến quân IS

Theo AP, cuộc sống của những người di cư này càng trở nên khốn khổ hơn giữa cái lạnh và những trận mưa của mùa thu. (Nguồn ảnh: Reuters)
Theo AP, cuộc sống của những người di cư này càng trở nên khốn khổ hơn giữa cái lạnh và những trận mưa của mùa thu. (Nguồn ảnh: Reuters)
Cảm giác tuyệt vọng bao trùm lên hàng trăm người di cư, tị nạn, trong đó có cả trẻ em, đang sống tạm bợ trong những túp lều dựng tạm giữa rừng sau khi chính quyền địa phương ở vùng Krajina (Bosnia) quyết định đuổi họ ra khỏi trung tâm thị trấn, thậm chí xua đuổi họ khỏi những trung tâm tiếp nhận người tị nạn do Liên Hợp Quốc quản lý, vào tháng trước.
Cảm giác tuyệt vọng bao trùm lên hàng trăm người di cư, tị nạn, trong đó có cả trẻ em, đang sống tạm bợ trong những túp lều dựng tạm giữa rừng sau khi chính quyền địa phương ở vùng Krajina (Bosnia) quyết định đuổi họ ra khỏi trung tâm thị trấn, thậm chí xua đuổi họ khỏi những trung tâm tiếp nhận người tị nạn do Liên Hợp Quốc quản lý, vào tháng trước.
Được biết, Krajina có chung đường biên giới với Croatia, thành viên của Liên minh Châu Âu, khiến nơi đây trở thành một địa điểm thu hút đông đảo người di cư qua Bosnia.
Được biết, Krajina có chung đường biên giới với Croatia, thành viên của Liên minh Châu Âu, khiến nơi đây trở thành một địa điểm thu hút đông đảo người di cư qua Bosnia.
Chính quyền địa phương (Krajina) cho biết họ đang phải chịu gánh nặng của các vấn đề di cư kéo dài của Châu Âu và các khu vực khác của Bosnia nghèo khó đang không thể hỗ trợ.
Chính quyền địa phương (Krajina) cho biết họ đang phải chịu gánh nặng của các vấn đề di cư kéo dài của Châu Âu và các khu vực khác của Bosnia nghèo khó đang không thể hỗ trợ.
Theo AP, EU đã tài trợ khẩn cấp cho Bosnia 60 triệu euro (tương đương 70 triệu USD), hầu hết dành cho 7 trung tâm tiếp nhận người di cư, trong đó có 5 trung tâm ở Krajina, nơi có thể chứa hơn 7.000 người.
Theo AP, EU đã tài trợ khẩn cấp cho Bosnia 60 triệu euro (tương đương 70 triệu USD), hầu hết dành cho 7 trung tâm tiếp nhận người di cư, trong đó có 5 trung tâm ở Krajina, nơi có thể chứa hơn 7.000 người.
Tuy nhiên, chính quyền Krajina đã bắt đầu xua đuổi người di cư khỏi các trung tâm tiếp nhận, buộc họ phải đến những khu vực hoang vắng, tự chống chọi với việc không được tiếp cận chăm sóc y tế hoặc đôi khi không có đồ ăn.
Tuy nhiên, chính quyền Krajina đã bắt đầu xua đuổi người di cư khỏi các trung tâm tiếp nhận, buộc họ phải đến những khu vực hoang vắng, tự chống chọi với việc không được tiếp cận chăm sóc y tế hoặc đôi khi không có đồ ăn.
Các tổ chức cứu trợ và tình nguyện viên hỗ trợ người di cư ở Krajina cảnh báo rằng tình hình đang nhanh chóng chuyển sang giai đoạn khủng hoảng khi số lượng người di cư vào rừng tìm thức ăn và tắm ở những con sông lạnh giá không ngừng tăng lên.
Các tổ chức cứu trợ và tình nguyện viên hỗ trợ người di cư ở Krajina cảnh báo rằng tình hình đang nhanh chóng chuyển sang giai đoạn khủng hoảng khi số lượng người di cư vào rừng tìm thức ăn và tắm ở những con sông lạnh giá không ngừng tăng lên.
Những người di cư trong khu rừng gần Velika Kladusa, Bosnia và Herzegovina , ngày 28/9.
Những người di cư trong khu rừng gần Velika Kladusa, Bosnia và Herzegovina , ngày 28/9.
Người di cư đến từ Bangladesh nằm nghỉ trong một nhà máy cũ bỏ hoang gần Velika Kladusa hôm 30/9.
Người di cư đến từ Bangladesh nằm nghỉ trong một nhà máy cũ bỏ hoang gần Velika Kladusa hôm 30/9.
Người đàn ông Bangladesh kêu gọi cầu nguyện trong rừng ở Bosnia và Herzegovina ngày 30/9.
Người đàn ông Bangladesh kêu gọi cầu nguyện trong rừng ở Bosnia và Herzegovina ngày 30/9.
Cuộc sống tạm bợ của người tị nạn bên trong một nhà máy bỏ hoang gần Velika Kladusa.
Cuộc sống tạm bợ của người tị nạn bên trong một nhà máy bỏ hoang gần Velika Kladusa.
Một di dân đang chuẩn bị đồ ăn.
Một di dân đang chuẩn bị đồ ăn.
Người đàn ông xem điện thoại trong túp lều dựng tạm giữa rừng.
Người đàn ông xem điện thoại trong túp lều dựng tạm giữa rừng.
Mời độc giả xem thêm video: Thảm kịch trên hành trình di cư (Nguồn video: VTV)

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

15/05/2025 09:02
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30

Bạn có thể quan tâm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status