Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Khám phá loài chim cực hiếm của Nhật Bản ở Hà Nội

04/03/2018 13:27

(Kiến Thức) -  Sếu Nhật Bản được coi là biểu tượng của sự may mắn, trường thọ và tính trung thực. Với số lượng trên dưới 1.500 cá thể ngoài thiên nhiên, đây là một trong những loài chim có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.

Quốc Lê

Thảo Cầm Viên tiếp nhận chim cổ rắn rất quý hiếm

Đẹp mê mẩn những loài chim cực hiếm và lạ sau đây

Chim cú lợn kêu có thực sự là điềm xấu như vẫn nghĩ?

Hóa thạch chim non nguyên vẹn nhất trong hổ phách 99 triệu năm

Cuộc chiến đỉnh cao của chim cắt hỏa mai

Vào dịp Tết Tân Mão 2011, vườn thú Ueno ở Tokyo (Nhật Bản) đã gửi tặng Vườn thú Hà Nội một đôi sếu Nhật Bản. Sau 7 năm, đôi chim này vẫn khỏe mạnh, là đối tượng nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách ở vườn thú của thủ đô.
Vào dịp Tết Tân Mão 2011, vườn thú Ueno ở Tokyo (Nhật Bản) đã gửi tặng Vườn thú Hà Nội một đôi sếu Nhật Bản. Sau 7 năm, đôi chim này vẫn khỏe mạnh, là đối tượng nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách ở vườn thú của thủ đô.
Sếu Nhật Bản có tên khoa học là Grus japonensis, là loài sếu lớn và hiếm thứ hai trên thế giới. Chúng có có địa bàn phân bố chủ yếu là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Sếu Nhật Bản có tên khoa học là Grus japonensis, là loài sếu lớn và hiếm thứ hai trên thế giới. Chúng có có địa bàn phân bố chủ yếu là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Loài chim này có một ngoài hình đặc trưng với bộ lông trắng, cổ, diềm cánh đen, đỉnh đầu có đám da trần màu đỏ trông như mào.
Loài chim này có một ngoài hình đặc trưng với bộ lông trắng, cổ, diềm cánh đen, đỉnh đầu có đám da trần màu đỏ trông như mào.
Thích nghi với các vùng đất ngập nước, sếu đầu đỏ thường sống ở vùng cửa sông, cửa biển, đầm lầy, vùng rừng ngập mặn...
Thích nghi với các vùng đất ngập nước, sếu đầu đỏ thường sống ở vùng cửa sông, cửa biển, đầm lầy, vùng rừng ngập mặn...
Thức ăn ưa thích của chúng là cua, ốc, cá, một số loài lưỡng cư và thực vật thủy sinh.
Thức ăn ưa thích của chúng là cua, ốc, cá, một số loài lưỡng cư và thực vật thủy sinh.
Vào mùa hè, sếu Nhật Bản sống và sinh sản tại vùng Siberia của Nga và Bắc Trung Quốc. Mùa thu chúng du cư xuống Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loài.
Vào mùa hè, sếu Nhật Bản sống và sinh sản tại vùng Siberia của Nga và Bắc Trung Quốc. Mùa thu chúng du cư xuống Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loài.
Về sinh sản, chim trưởng thành sinh dục lúc được 4-5 tuổi. Đây là loài đơn thê, chim trống và chim mái sống với nhau trọn đời.
Về sinh sản, chim trưởng thành sinh dục lúc được 4-5 tuổi. Đây là loài đơn thê, chim trống và chim mái sống với nhau trọn đời.
Sinh sản vào vụ xuân - hè, sếu Nhật Bản thường đẻ hai trứng, nhưng chỉ có một quả là sống.
Sinh sản vào vụ xuân - hè, sếu Nhật Bản thường đẻ hai trứng, nhưng chỉ có một quả là sống.
Tại khu vực Đông Á, sếu Nhật Bản được coi là biểu tượng của sự may mắn, trường thọ và tính trung thực.
Tại khu vực Đông Á, sếu Nhật Bản được coi là biểu tượng của sự may mắn, trường thọ và tính trung thực.
Hình ảnh của loài chim này gắn với liền mùa xuân bởi đây là mùa chúng kết đôi với những vũ điệu hoang dại làm mê hoặc những người chứng kiến.
Hình ảnh của loài chim này gắn với liền mùa xuân bởi đây là mùa chúng kết đôi với những vũ điệu hoang dại làm mê hoặc những người chứng kiến.
Sở hữu một vẻ đẹp duyên dáng với thân hình thanh mảnh, bộ lông trắng như tuyết điểm một vết đỏ trên đỉnh đầu, sếu Nhật Bản cũng là một hình tượng bất hủ trong các tác phẩm nghệ thuật cổ.
Sở hữu một vẻ đẹp duyên dáng với thân hình thanh mảnh, bộ lông trắng như tuyết điểm một vết đỏ trên đỉnh đầu, sếu Nhật Bản cũng là một hình tượng bất hủ trong các tác phẩm nghệ thuật cổ.
Theo ước tính, hiện nay chỉ còn có khoảng 1500 con sếu Nhật Bản cư trú trong thiên nhiên hoang dã, trong đó 1000 con sống tại Trung Quốc. Đây là một trong những loài chim có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.
Theo ước tính, hiện nay chỉ còn có khoảng 1500 con sếu Nhật Bản cư trú trong thiên nhiên hoang dã, trong đó 1000 con sống tại Trung Quốc. Đây là một trong những loài chim có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.
##b###Mời quý vị xem video: Khi động vật khiến con người "bẽ mặt"

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status