Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Khám phá hòn đảo là lãnh địa của hàng nghìn con rắn độc

10/06/2023 08:00

Là lãnh địa của hàng nghìn con rắn độc, Đảo Ilha da Queimada Grande được gọi là hòn đảo nguy hiểm bậc nhất thế giới, với mật độ trung bình 1 con rắn độc trên 1m2 đất.

Thảo Nguyên (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đảo Ilha de Queimada Grande nằm ngoài khơi bờ biển Brazil còn được gọi là đảo Rắn, là một trong những vùng đất nguy hiểm trên thế giới.
Đảo Ilha de Queimada Grande nằm ngoài khơi bờ biển Brazil còn được gọi là đảo Rắn, là một trong những vùng đất nguy hiểm trên thế giới.
Từ lâu, hòn đảo này rất ít người dám đặt chân đến bởi nó là lãnh địa của hàng nghìn con rắn độc. Thậm chí, chính quyền phải đặt lệnh cấm không cho bất kỳ ai đặt chân lên đảo, dù là dân địa phương hay khách du lịch.
Từ lâu, hòn đảo này rất ít người dám đặt chân đến bởi nó là lãnh địa của hàng nghìn con rắn độc. Thậm chí, chính quyền phải đặt lệnh cấm không cho bất kỳ ai đặt chân lên đảo, dù là dân địa phương hay khách du lịch.
Hòn đảo khá lớn, khoảng 430.000m2, và được mệnh danh là hòn đảo nguy hiểm bậc nhất thế giới. Với mật độ trung bình là một con rắn độc trên 1m2 đất, vùng đất là nỗi kinh hoàng cho ngư dân tại đây.
Hòn đảo khá lớn, khoảng 430.000m2, và được mệnh danh là hòn đảo nguy hiểm bậc nhất thế giới. Với mật độ trung bình là một con rắn độc trên 1m2 đất, vùng đất là nỗi kinh hoàng cho ngư dân tại đây.
Điều khiến hòn đảo Queimada Grande trở nên đặc biệt nguy hiểm bởi vì nó là nơi duy nhất có sự xuất hiện của rắn rắn hổ lục đầu vàng (golden lancehead viper), một trong những loài rắn độc nhất thế giới, dễ gây chết người nhất thế giới.
Điều khiến hòn đảo Queimada Grande trở nên đặc biệt nguy hiểm bởi vì nó là nơi duy nhất có sự xuất hiện của rắn rắn hổ lục đầu vàng (golden lancehead viper), một trong những loài rắn độc nhất thế giới, dễ gây chết người nhất thế giới.
Ước tính có khoảng 2.000 đến 4.000 con rắn rắn hổ lục đầu vàng trên đảo. Nọc độc của một con rắn này mạnh hơn gấp 5 lần so với nọc độc rắn ở trong đất liền, có thể gây chết người chỉ trong một giờ sau khi bị cắn nếu không kịp thời sơ cứu và di chuyển tới cơ sở y tế gần nhất.
Ước tính có khoảng 2.000 đến 4.000 con rắn rắn hổ lục đầu vàng trên đảo. Nọc độc của một con rắn này mạnh hơn gấp 5 lần so với nọc độc rắn ở trong đất liền, có thể gây chết người chỉ trong một giờ sau khi bị cắn nếu không kịp thời sơ cứu và di chuyển tới cơ sở y tế gần nhất.
Tuy nhiên, nguy hiểm thực sự là người bị nạn không dễ tới được nơi an toàn để cấp cứu khi hòn đảo cách bờ biển Brazil lên tới 90km. Điều đó còn chưa tính tới thời gian di chuyển từ bờ biển tới bệnh viện gần nhất.
Tuy nhiên, nguy hiểm thực sự là người bị nạn không dễ tới được nơi an toàn để cấp cứu khi hòn đảo cách bờ biển Brazil lên tới 90km. Điều đó còn chưa tính tới thời gian di chuyển từ bờ biển tới bệnh viện gần nhất.
Theo tờ Thetravel, Đảo Rắn không có người ở. Gia đình người canh giữ ngọn hải đăng trên đảo là những người cuối cùng xuất hiện trên đảo là từ năm 1920. Người ta cho rằng rắn đã lẻn vào nhà qua các cửa sổ và giết hại cả gia đình xấu số.
Theo tờ Thetravel, Đảo Rắn không có người ở. Gia đình người canh giữ ngọn hải đăng trên đảo là những người cuối cùng xuất hiện trên đảo là từ năm 1920. Người ta cho rằng rắn đã lẻn vào nhà qua các cửa sổ và giết hại cả gia đình xấu số.
Ngoài số lượng rắn khổng lồ, hòn đảo này còn không có nguồn nước uống nào. Nhiệt độ rất cao và việc lên bờ rất phức tạp vì bờ biển của nó đầy vách đá.
Ngoài số lượng rắn khổng lồ, hòn đảo này còn không có nguồn nước uống nào. Nhiệt độ rất cao và việc lên bờ rất phức tạp vì bờ biển của nó đầy vách đá.
Theo các chuyên gia cho rằng việc hiện diện của loài rắn hổ lục đầu vàng kịch độc trên đảo là kết quả của mực nước biển dâng cao. Khoảng 10.000 năm trước, Đảo Rắn từng là một phần đất liền của Brazil nhưng khi nước biển dâng cao, nó đã tách ra và biến thành hòn đảo như ngày nay.
Theo các chuyên gia cho rằng việc hiện diện của loài rắn hổ lục đầu vàng kịch độc trên đảo là kết quả của mực nước biển dâng cao. Khoảng 10.000 năm trước, Đảo Rắn từng là một phần đất liền của Brazil nhưng khi nước biển dâng cao, nó đã tách ra và biến thành hòn đảo như ngày nay.
Vì mức độ nguy hiểm, Chính phủ Brazil đã cấm con người đặt chân lên hòn đảo này. Chính phủ kiểm soát chặt chẽ các chuyến viếng thăm Ilha da Queimada Grande.
Vì mức độ nguy hiểm, Chính phủ Brazil đã cấm con người đặt chân lên hòn đảo này. Chính phủ kiểm soát chặt chẽ các chuyến viếng thăm Ilha da Queimada Grande.
Hiện nay, chỉ có lực lượng Hải quân ở quốc gia này cùng những chuyên gia nghiên cứu hoặc nhà quay phim mới được phép tới đây. Ảnh: IT.
Hiện nay, chỉ có lực lượng Hải quân ở quốc gia này cùng những chuyên gia nghiên cứu hoặc nhà quay phim mới được phép tới đây. Ảnh: IT.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status