Hiện tượng kỳ lạ xảy ra trong thảm họa lũ lụt ở Mỹ

Trong thảm họa lũ lụt nghiêm trọng tại Texas, một điều đáng chú ý là phản ứng kỳ lạ nhưng đầy bản năng sinh tồn của đàn gia súc địa phương.

Hơn 100 người đã thiệt mạng và ít nhất 160 người mất tích trong trận lũ lịch sử tại bang Texas sau khi lượng mưa hơn 460 mm trút xuống chỉ trong vài giờ. Nước lũ dâng cực nhanh, khiến sông Guadalupe tăng gần 8 mét chỉ trong 45 phút, nhấn chìm toàn bộ khu vực Kerr và khiến người dân trở tay không kịp.

Ngập lụt ở Kerrville, Texas, Mỹ. Ảnh: The Atlantic.

Trong khi con người bị bất ngờ, một đàn bò ở địa phương đã tự di chuyển lên khu đất cao trước lũ khoảng 4 tiếng, dù không hề được cảnh báo.

Hành vi này được lý giải là bản năng sinh tồn: một số loài vật có thể cảm nhận được thay đổi môi trường như áp suất, gió hoặc âm thanh từ xa.

Ngoài khả năng cảm nhận tinh vi, gia súc còn có xu hướng làm theo con đầu đàn – nếu con dẫn đầu di chuyển đến nơi an toàn, cả đàn sẽ theo sau.

Các nhà nghiên cứu khuyến cáo con người nên chú ý hành vi bất thường của động vật, bởi chúng có thể báo hiệu thiên tai sắp đến một cách tự nhiên và chính xác.

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Loài bò sát tưởng quen thuộc này hóa ra sở hữu khả năng tái sinh, leo ngược trần nhà và "báo trước thời tiết" khiến khoa học kinh ngạc.

1. Có tiếng kêu vang xa đặc trưng. Tắc kè phát ra âm thanh “tắc-kè, tắc-kè” vang vọng và đều đặn, chủ yếu để đánh dấu lãnh thổ và gọi bạn tình, đặc biệt vào ban đêm. Ảnh: Pinterest.
1. Có tiếng kêu vang xa đặc trưng. Tắc kè phát ra âm thanh “tắc-kè, tắc-kè” vang vọng và đều đặn, chủ yếu để đánh dấu lãnh thổ và gọi bạn tình, đặc biệt vào ban đêm. Ảnh: Pinterest.
2. Sở hữu màu da sặc sỡ và họa tiết rõ nét. Tắc kè có da màu xám xanh lục với các đốm cam đỏ nổi bật, giúp chúng thu hút bạn tình trong mùa giao phối. Ảnh: Pinterest.
2. Sở hữu màu da sặc sỡ và họa tiết rõ nét. Tắc kè có da màu xám xanh lục với các đốm cam đỏ nổi bật, giúp chúng thu hút bạn tình trong mùa giao phối. Ảnh: Pinterest.

Chim trèo cây tí hon, di chuyển như thằn lằn trên vỏ gỗ

Chúng có thể bò ngược dọc thân cây như thằn lằn, lần theo vỏ gỗ để săn mồi – một khả năng cực hiếm trong thế giới các loài chim.

Trèo cây lưng đen (Sitta formosa) dài 16 - 17cm, là loài định cư hiếm tại Tây Bắc và phía Tây Bắc của vùng Đông Bắc, có thể quan sát tại VQG Hoàng Liên Sa Pa, Du Già, khu BTTN Văn Bàn…

Chuyện lạ có thật nơi con người và báo hoa mai sống hòa hợp

Thị trấn Bera (Ấn Độ) được cho là nơi có mật độ báo hoa mai cao nhất trên hành tinh. Loài báo này có thể kiểm soát bản năng săn mồi để chung sống với con người.

Được biết đến với tên gọi "quê hương của loài báo", thị trấn Bera ở Ấn Độ được cho là nơi có mật độ báo hoa mai cao nhất trên hành tinh.