Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Giật mình hiện tượng 10.000 năm mới có một sẽ diễn ra năm 2022

12/12/2021 07:30

Năm 2022, con người sẽ có cơ hội được chứng kiến hiện tượng thiên văn 10.000 năm mới có một trên bầu trời bằng mắt thường.

Thùy Dung (T.H)

Sự thật kinh hoàng về bầu trời Trái đất bùng nổ 840 năm trước

Cực choáng sức mạnh kinh hoàng của “quái vật” Lạc Đà vũ trụ

Bí ẩn “bàn tay” ma quái khổng lồ vươn dài trong vũ trụ

Cực nóng: Thiên hà Milky Way chứa Trái đất có lỗ thủng khổng lồ

Bắt được tín hiệu lạ từ "quả bom" vũ trụ tấn công một ngôi sao

Năm 2022 được dự báo là năm vô cùng đặc biệt khi diễn ra hiện tượng thiên văn quan trọng chưa từng thấy trong lịch sử vì nó chỉ diễn ra 10.000 năm/lần.
Năm 2022 được dự báo là năm vô cùng đặc biệt khi diễn ra hiện tượng thiên văn quan trọng chưa từng thấy trong lịch sử vì nó chỉ diễn ra 10.000 năm/lần.
Cụ thể, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hệ sao nhị phân KIC 9832227 cách Trái đất của chúng ta 18 triệu tỷ km có thể sẽ xảy ra vụ nổ siêu tân tinh vào năm 2022.
Cụ thể, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hệ sao nhị phân KIC 9832227 cách Trái đất của chúng ta 18 triệu tỷ km có thể sẽ xảy ra vụ nổ siêu tân tinh vào năm 2022.
Hệ sao nhị phân gọi là KIC 9832227 gồm 2 ngôi sao di chuyển trên cùng một quỹ đạo. Vào năm 2013, Prof. Molnar và các cộng sự của ông, bao gồm các sinh viên từ Đài quan sát Apache Point và Đại học Wyoming, đã quan sát thấy sự thay đổi trong độ sáng của hệ sao này, và khoảng cách cũng gần nhau hơn.
Hệ sao nhị phân gọi là KIC 9832227 gồm 2 ngôi sao di chuyển trên cùng một quỹ đạo. Vào năm 2013, Prof. Molnar và các cộng sự của ông, bao gồm các sinh viên từ Đài quan sát Apache Point và Đại học Wyoming, đã quan sát thấy sự thay đổi trong độ sáng của hệ sao này, và khoảng cách cũng gần nhau hơn.
Năm 2017, giáo sư Lawrence Molnar và các nhà khoa học thuộc Đại học Calvin ở Grand Rapids, Michigan (Mỹ) chia sẻ những phát hiện mới cho thấy hệ sao nhị phân này sẽ hợp nhất trong khoảng 5 năm nữa.
Năm 2017, giáo sư Lawrence Molnar và các nhà khoa học thuộc Đại học Calvin ở Grand Rapids, Michigan (Mỹ) chia sẻ những phát hiện mới cho thấy hệ sao nhị phân này sẽ hợp nhất trong khoảng 5 năm nữa.
Sự kiện sẽ gây ra một sự bùng phát ánh sáng dữ dội đến mức nó sẽ trở thành vật sáng nhất trên bầu trời đêm, mạnh gấp 600.000 ngàn lần so với ánh sáng Mặt trời.
Sự kiện sẽ gây ra một sự bùng phát ánh sáng dữ dội đến mức nó sẽ trở thành vật sáng nhất trên bầu trời đêm, mạnh gấp 600.000 ngàn lần so với ánh sáng Mặt trời.
Điều này đồng nghĩa với việc mặc dù vụ nổ cách Trái đất tới 2.000.000 năm ánh sáng nhưng nó sẽ là thứ sáng nhất trên bầu trời đêm.
Điều này đồng nghĩa với việc mặc dù vụ nổ cách Trái đất tới 2.000.000 năm ánh sáng nhưng nó sẽ là thứ sáng nhất trên bầu trời đêm.
Đây được xem là sự kiện lịch sử, cơ hội "ngàn năm có một" để người dân Trái đất, bằng mắt thường, có thể chứng kiến một vụ nổ siêu tân tinh xảy ra.
Đây được xem là sự kiện lịch sử, cơ hội "ngàn năm có một" để người dân Trái đất, bằng mắt thường, có thể chứng kiến một vụ nổ siêu tân tinh xảy ra.
Những ngôi sao lớn có vòng đời ngắn và tàn lụi rất sớm. Giống như mọi ngôi sao khác, chúng tạo ra ánh sáng bằng phản ứng nhiệt hạch, biến hiđrô thành hêli.
Những ngôi sao lớn có vòng đời ngắn và tàn lụi rất sớm. Giống như mọi ngôi sao khác, chúng tạo ra ánh sáng bằng phản ứng nhiệt hạch, biến hiđrô thành hêli.
Nhưng ở hầu hết những ngôi sao có khối lượng lớn, quá trình này xảy ra nhanh chóng, có nghĩa là chúng có thể đốt hết nguồn khí hiđrô dự trữ chỉ trong vài triệu năm. So sánh với Mặt Trời, quá trình này kéo dài đến 10 tỉ năm.
Nhưng ở hầu hết những ngôi sao có khối lượng lớn, quá trình này xảy ra nhanh chóng, có nghĩa là chúng có thể đốt hết nguồn khí hiđrô dự trữ chỉ trong vài triệu năm. So sánh với Mặt Trời, quá trình này kéo dài đến 10 tỉ năm.
Khi mà lõi ngôi sao đạt đến mật độ tới hạn bằng 1,4 lần khối lượng Mặt Trời, hay còn gọi là giới hạn Chandrasekhar, thì ngay cả các electron cũng không thể cứu vãn tình thế. Ở thời điểm này, lõi ngôi sao sẽ sụp đổ trong một vài giây, nhanh chóng kéo lớp vỏ khí bên ngoài vào với vận tốc đạt tới một phần tư tốc độ ánh sáng.
Khi mà lõi ngôi sao đạt đến mật độ tới hạn bằng 1,4 lần khối lượng Mặt Trời, hay còn gọi là giới hạn Chandrasekhar, thì ngay cả các electron cũng không thể cứu vãn tình thế. Ở thời điểm này, lõi ngôi sao sẽ sụp đổ trong một vài giây, nhanh chóng kéo lớp vỏ khí bên ngoài vào với vận tốc đạt tới một phần tư tốc độ ánh sáng.
Lõi tiếp tục sụp đổ vào trong cho tới khi các nguyên tử tại đó chống lại sự co thêm của lõi. Lúc này, toàn bộ hạt nhân các nguyên tử trở thành một khối liên kết chặt chẽ, tạo ra một bề mặt rắn đặc. Thông thường, khối các hạt nhân bị nén chặt này sẽ tồn tại như một sao nơtron, nhưng nếu lõi ngôi sao đủ nặng, nó sẽ tiếp tục suy sụp và tạo ra một lỗ đen.
Lõi tiếp tục sụp đổ vào trong cho tới khi các nguyên tử tại đó chống lại sự co thêm của lõi. Lúc này, toàn bộ hạt nhân các nguyên tử trở thành một khối liên kết chặt chẽ, tạo ra một bề mặt rắn đặc. Thông thường, khối các hạt nhân bị nén chặt này sẽ tồn tại như một sao nơtron, nhưng nếu lõi ngôi sao đủ nặng, nó sẽ tiếp tục suy sụp và tạo ra một lỗ đen.
Trong khi đó, lớp vỏ khí rơi vào tâm với một tốc độ không tưởng, va chạm mạnh vào bề mặt rắn đặc của lõi, rồi bật trở lại trong đợt sóng xung kích khủng khiếp, và cuối cùng kết thúc bằng vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ.
Trong khi đó, lớp vỏ khí rơi vào tâm với một tốc độ không tưởng, va chạm mạnh vào bề mặt rắn đặc của lõi, rồi bật trở lại trong đợt sóng xung kích khủng khiếp, và cuối cùng kết thúc bằng vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status