Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Giật mình cuộc chiến nảy lửa nổ ra vì một loài chim

15/02/2020 09:30

(Kiến Thức) - Một cuộc chiến kỳ lạ diễn ra tại Australia năm 1932. Cuộc chiến này nổ ra vì loài chim emu. Khoảng 20.000 con chim emu phá hoại mùa màng khiến quân đội phải sử dụng súng máy để tiêu diệt lũ chim. 

Tâm Anh (theo factslegend)

Lạ lùng trận chiến hai bên không rõ quân địch - quân ta

Sự thật té ngửa cuộc chiến tranh kỳ quặc nhất lịch sử

Khó tin cuộc chiến binh sĩ hai bên xem nhau như... đồng đội

Lạnh gáy 2 cuộc chiến kinh hoàng nhất Trung Quốc xưa

Lịch sử ghi nhận một cuộc chiến kỳ lạ xảy ra với các bên tham chiến không phải đều là con người. Cụ thể, cuộc chiến kỳ quái trên xảy ra vào năm 1932 tại Australia.
Lịch sử ghi nhận một cuộc chiến kỳ lạ xảy ra với các bên tham chiến không phải đều là con người. Cụ thể, cuộc chiến kỳ quái trên xảy ra vào năm 1932 tại Australia.
Khi ấy, số lượng loài chim emu ở Australia tăng tới mức mà con người không thể kiểm soát được. Theo thống kê, khoảng 20.000 con chim emu phá hoại mùa màng của người dân. Chính vì vậy, người dân cầu cứu chính phủ xử lý chúng.
Khi ấy, số lượng loài chim emu ở Australia tăng tới mức mà con người không thể kiểm soát được. Theo thống kê, khoảng 20.000 con chim emu phá hoại mùa màng của người dân. Chính vì vậy, người dân cầu cứu chính phủ xử lý chúng.
Do đó, quân đội Australia cử một lực lượng làm nhiệm vụ tiêu diệt loài chim emu đang "tác oai tác quái", phá hoại mùa màng của dân chúng bằng súng máy.
Do đó, quân đội Australia cử một lực lượng làm nhiệm vụ tiêu diệt loài chim emu đang "tác oai tác quái", phá hoại mùa màng của dân chúng bằng súng máy.
Thậm chí, quân đội Australia còn tuyên chiến chính thức với loài chim emu. Đến giữa tháng 11/1932, quân đội Australia cho phép binh sĩ giết mọi con đà điểu mà họ thấy trong cuộc chiến đặc biệt này.
Thậm chí, quân đội Australia còn tuyên chiến chính thức với loài chim emu. Đến giữa tháng 11/1932, quân đội Australia cho phép binh sĩ giết mọi con đà điểu mà họ thấy trong cuộc chiến đặc biệt này.
Theo kế hoạch, quân đội dự định tiêu diệt toàn bộ số chim emu gây hại và mang 100 bộ lông về làm mũ cho kỵ binh. Quan chức quân đội ước tính với hỏa lực hùng hậu, cuộc chiến đặc biệt này sẽ kết thúc trong vài ngày.
Theo kế hoạch, quân đội dự định tiêu diệt toàn bộ số chim emu gây hại và mang 100 bộ lông về làm mũ cho kỵ binh. Quan chức quân đội ước tính với hỏa lực hùng hậu, cuộc chiến đặc biệt này sẽ kết thúc trong vài ngày.
Thế nhưng, mọi chuyện diễn ra không theo kế hoạch. Mỗi binh sĩ được trang bị súng máy Lewis có tốc độ bắn 500 - 600 phát/phút cùng cơ số đạn 10.000 viên. Binh sĩ có nhiệm vụ xả đạn về phía lũ chim cho đến khi hết đạn.
Thế nhưng, mọi chuyện diễn ra không theo kế hoạch. Mỗi binh sĩ được trang bị súng máy Lewis có tốc độ bắn 500 - 600 phát/phút cùng cơ số đạn 10.000 viên. Binh sĩ có nhiệm vụ xả đạn về phía lũ chim cho đến khi hết đạn.
Nhiều con chim emu trúng đạn nhưng vẫn có thể thoát chết nhờ lớp lông dày và cực khỏe.
Nhiều con chim emu trúng đạn nhưng vẫn có thể thoát chết nhờ lớp lông dày và cực khỏe.
Thêm nữa, mỗi đàn emu đều có con đầu đàn thường cao tới 1,8m. Con chim dẫn đầu có nhiệm vụ cảnh giới cho các con trong đàn phá hoại mùa màng.
Thêm nữa, mỗi đàn emu đều có con đầu đàn thường cao tới 1,8m. Con chim dẫn đầu có nhiệm vụ cảnh giới cho các con trong đàn phá hoại mùa màng.
Một khi phát hiện động tĩnh lạ, con đầu đàn sẽ báo hiệu cho những con khác trong đàn chạy thoát.
Một khi phát hiện động tĩnh lạ, con đầu đàn sẽ báo hiệu cho những con khác trong đàn chạy thoát.
Đến giữa tháng 12/1932, quân đội Australia tiêu diệt được 986 con chim emu. Do chỉ tiêu diệt được một phần nhỏ loài chim emu nên cuối cùng cuộc chiến nhanh chóng chấm dứt. Theo đó, cuộc chiến với chim emu năm 1932 được ghi nhận là lần đầu tiên một loài chim giành chiến thắng trong một chiến dịch quân sự. video: Cuộc chiến kỳ lạ của một samurai cuối cùng (nguồn: VTC14)
Đến giữa tháng 12/1932, quân đội Australia tiêu diệt được 986 con chim emu. Do chỉ tiêu diệt được một phần nhỏ loài chim emu nên cuối cùng cuộc chiến nhanh chóng chấm dứt. Theo đó, cuộc chiến với chim emu năm 1932 được ghi nhận là lần đầu tiên một loài chim giành chiến thắng trong một chiến dịch quân sự.
video: Cuộc chiến kỳ lạ của một samurai cuối cùng (nguồn: VTC14)

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status